K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét `\Delta PMI` và `\Delta PHI`:

`\text {PH = PM (gt)}`

$\widehat {MPI} = \widehat {HPI} (\text {tia phân giác} \widehat {MPN}$

`\text { PI chung}`

`=> \Delta PMI = \Delta PHI (c-g-c)`

`-> \text {IM = IH (2 cạnh tương ứng)}`

loading...

28 tháng 2 2020

a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :

MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)

NE = EP do E là trđ của NP (gt)

=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)

=> góc MEN = góc MEP (đn)

mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)

=> góc MEN = 90

=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)

=> ME là trung trực của NP (đn)

b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung

góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)

góc MKE = góc MHE = 90

=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)

=> MK = MH (đn)

=> tam giác MHK cân tại M (đn)

=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị

=> KH // NP (đl)

29 tháng 10 2021

undefined

12 tháng 12 2021

b) Xét tứ giác MNDP có:

+ I là trung điểm của cạnh NP (gt).

+ I là trung điểm của cạnh DM (IM = ID).

=> Tứ giác MNDP là hình bình hành (dhnb).

=> MN = DP (Tính chất hình bình hành).

Ta có: NM \(\perp\) NP (Tam giác MNP vuông tại N).

Mà NM // DP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> DP \(\perp\) NP (đpcm).

c) Xét tứ giác ENPM có:

+ H là trung điểm của cạnh MN (gt).

+ H là trung điểm của cạnh PE (gt).

=> Tứ giác ENPM là hình bình hành (dhnb).

=> EN // MP (Tính chất hình bình hành).

Mà ND // MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> 3 điểm E; N; D thẳng hàng. (1)

Ta có: EN = MP (Tứ giác ENPM là hình bình hành).

Mà ND = MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> EN = ND. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của ED (đpcm). 

a: Xét ΔMAP và ΔBAN có

AM=AB

\(\widehat{MAP}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)

AP=AN

Do đó: ΔMAP=ΔBAN

b: Ta có: ΔMAP=ΔBAN

=>\(\widehat{AMP}=\widehat{ABN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên MP//BN

c: Xét ΔAIB có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó:ΔAIB cân tại A

=>AI=AB

mà AB=AM

nên AI=AM

Xét ΔMNK có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMNK cân tại M

a: góc MHP=90 độ

b: Xét ΔMHG và ΔMQG có

MH=MQ

HG=QG

MG chung

Do đo; ΔMHG=ΔMQG