Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Chứng minh rằng: tam giac MHN dong dang voi PHM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có
\(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)
MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)
MH chung
=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)
b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)
=> \(\widehat{M1}\)= \(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)
=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)
bạn tự vẽ hình nhé
a.
vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)
Xét tam giác MHN và tam giác MHP
có: MN-MP(CMT)
\(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)
MH là cạnh chung
\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)
=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)
=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG) (1)
và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)
mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP (3)
b. Vì H năm giữa N,P
=> MH nằm giữa MN và MP (2)
Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP
c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)
Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ
=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)
hay \(10^2=6^2+MH^2\)
=>\(MH^2=10^2-6^2\)
\(MH^2=64\)
=>MH=8(cm)
a) Xét 2 tam giac vuong MHN và MPN, ta có:
\(\widehat{HMN}=\widehat{MPN}\) (cùng phụ với góc HMP)
=> \(\Delta HMN\sim\Delta MPN\left(g.g\right)\)
b) Áp dụng định lí pitago ta tính dc NP = 20 (cm)
Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác MNP ta có:
\(\dfrac{DN}{DP}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\) <=> \(\dfrac{DN}{3}=\dfrac{DP}{4}=\dfrac{DN+DP}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=> DN = 60/7 (cm) và DP = 20/7 (cm)
a) Xét tam giác HMN và tam giác MNP:
Góc B chung.
Góc MHN = Góc NMP (cùng = 90o).
=> Tam giác HMN \(\sim\) Tam giác MNP (g - g).
b) Xét tam giác MNP vuông tại M, MH là đường cao:
=> MH2 = NH . PH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
c) Xét tam giác NFH và tam giác MEH:
Góc FNH = Góc EMH (cùng phụ với góc MPN).
Góc NHF = Góc MHE (cùng phụ với góc MHF).
=> Tam giác NFH \(\sim\) Tam giác MEH (g - g).
a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔHNM\(\sim\)ΔMNP
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH^2=NH\cdot PH\)
∆PHM vuông tại H
⇒ ∠PMH + ∠P = 90⁰ (1)
∆MNP vuông tại M
⇒ ∠MNP + ∠P = 90⁰
⇒ ∠MNH + ∠P = 90⁰ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠MNH = ∠PMH
Xét ∆MHN và ∆PHM có:
∠MHN = ∠MHP = 90⁰
∠MNH = ∠PMH (cmt)
⇒ ∆MHN ∼ ∆PHM (g-g)