K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Bạn xem viết đề có đúng không vậy? Chứ các số hạng có vẻ đang không tuân theo 1 quy luật nào cả.

16 tháng 4 2023

Ta có S = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{16}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)

             = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+\dfrac{4}{2^4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)

2S = 1 + \(\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{4}{2^3}+...+\dfrac{10}{2^9}\)

2S - S = ( 1 + \(\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{4}{2^3}+...+\dfrac{10}{2^9}\)) - ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+\dfrac{4}{2^4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\))

S = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}\)

Đặt A = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

2A = 2 + 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

2A - A = ( 2 + 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)) - ( 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\))

A = 2 - \(\dfrac{1}{2^9}\)

⇒ S = 2 - \(\dfrac{1}{2^9}\) - \(\dfrac{10}{2^{10}}\) = \(\dfrac{2^{11}}{2^{10}}-\dfrac{2}{2^{10}}-\dfrac{10}{2^{10}}=\dfrac{2^2\left(2^9-3\right)}{2^{10}}=\dfrac{2^9-3}{2^8}\)

Vậy S = \(\dfrac{2^9-3}{2^8}\)

 

24 tháng 3 2023

10 < 10 + 3

 

11 + 2=2 + 11

 

9 < 10 + 9

 

10 = 10 + 0

 

17 – 4 > 14 - 3

 

18 – 4 >12

 

15 > 15 – 1

 

17 + 1<17 + 2

 

12+ 5 > 16

 

16 =19 - 3

 

15 – 4 =10 + 1

 

19 – 3 >11

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)

\(=\dfrac{-1621}{126}\)

b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)

\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)

\(=-\dfrac{49}{20}\)

b2

\(A=16^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{13}.4.33\)

\(=2^{13}.132⋮132\)

Vậy S chia hết cho 132

29 tháng 2 2020

Có \(16^5⋮4\)

\(2^{15}⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\)(1)

Có \(16^5=\left(2^4\right)^5=2^{4.5}=2^{20}\)

Thay vào A\(\Rightarrow A=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}.31\)

\(\Rightarrow A⋮33\)(2)\

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow A⋮132\)

20 tháng 9 2015

2S=32+33+34+....+32016

2S-S=(32+33+34+...+32016)-(3+32+33+....+32015)

S=22016-3

 


 

17 tháng 12 2015

a) Số số hạng: (200-2):2+1=100\(\Rightarrow\)S=(2-4)+(6-8)+...+(1998-2000)=-2x50=-100

b) S=(2-4)-(6-8)-...-(1994-1996)-(1998-2000)=0

c) S=-(1+2+3+....+2005+2008+2007)

Số số hạng:(2007-1)+1=2007. Vậy S=-(2007+1)x2007:2=-2015028

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

a.

\(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{\frac{16}{10}}.\sqrt[3]{-0,5}=\sqrt[3]{125.\frac{16}{10}.(-0,5)}=\sqrt[3]{-100}\)

b.

\(=1+\frac{1}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1}=1+\frac{\sqrt[3]{2}-1}{(\sqrt[3]{2}-1)(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1)}=1+\frac{\sqrt[3]{2}-1}{(\sqrt[3]{2})^3-1}=1+\sqrt[3]{2}-1=\sqrt[3]{2}\)

c.

\(\sqrt{3}+\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}=\sqrt{3}+\sqrt[3]{(\sqrt{3}+1)^3}=\sqrt{3}+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}+1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

d.

\(\frac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}}=\frac{(\sqrt{3}+1)^2}{\sqrt[3]{(\sqrt{3}+1)^3}}=\frac{(\sqrt{3}+1)^2}{\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}+1\)

e.

Đặt \(\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}=a; \sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}=b\)

Khi đó:

$a^3+b^3=4$

$ab=\frac{2}{3}$

$E^3=(a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b)$
$E^3=4+2E$

$E^3-2E-4=0$
$E^2(E-2)+2E(E-2)+2(E-2)=0$

$(E-2)(E^2+2E+2)=0$

Dễ thấy $E^2+2E+2>0$ nên $E-2=0$

$\Leftrightarrow E=2$