So sánh nội dung lời thề nguyền thủy chung và cách thể hiện lời thề nguyền ấy trong hai lời tiễn dặn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét trên là hoàn toàn chính xác bởi bài thơ không chỉ có sự buồn bã lưu luyến khi tiễn chàng trai đi tòng quân còn có những lời hứa hẹn với âm hưởng mạnh mẽ chắc chắn tình yêu của hai người sẽ không bao giờ đổi thay suốt đời suốt kiếp.
Lời tiễn dặn đã trở thành lời thề nguyền nhấn mạnh sự thủy chung, son sắt của đôi bạn trẻ và khẳng định ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của chàng trai và cô gái.
- Anh xót xa nói tới nguyện ước chung thủy, son sắt: “đợi tới tháng Năm lau nở/ Đợi mùa nước đỏ cá về… chim tăng ló gọi hè”
“Không lấy nhau được mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông.
Không lấy nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già”
→ Lời nói nghe ai oán, não nùng khi những lời quyết tâm được thốt ra chứa chan nước mắt, ẩn chứa trong đó quyết tâm sắt đá của hai người yêu nhau
Không gian và thời gian của cảnh chuẩn bị Thề nguyền của Kiều và Kim Trọng được thể hiện:
- Thời gian: đêm khuya yên tĩnh
- Không gian: hình ảnh ánh trăng chiếu qua vòm lá in những mảng sáng tối mờ tỏ không đều trên mặt đất: Nhặt thưa gương giọi đầu cành. Ánh đèn từ phòng học của Kim Trọng lọt ra dịu dịu, hắt hiu.
Bằng nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu sức gợi và hệ thống hình ảnh y phục, đan xen việc sử dụng điển và nhiều từ ngữ thông tục có giá trị tượng hình và biểu cảm, đoạn văn Thề Nguyền giúp người đọc hiểu được quan niệm về tình yêu. tình yêu tự do, tiến bộ của Nguyễn Du. Nguyễn Du đã dựng nên một cảnh đẹp, đó là đêm trăng tình, đêm hẹn ước để thể hiện khát vọng tự do của Thúy Kiều. Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng chứa đựng sự trong sáng, thủy chung, son sắc. Cảnh thề nguyền trong đêm trăng là giây phút hạnh phúc nhất đời Thúy Kiều, bởi lúc ấy nàng được sống và được yêu say đắm. Không chỉ có một lời thề hay một lời hứa, cô ấy giờ đây đã ở bên người mình yêu. Qua mối tình của Thúy Kiều và Kim Trọng, Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo về tình yêu và hạnh phúc con người. Chưa kể đến những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa, một bộ phận luôn bị lễ giáo khống chế.
Tham khảo!
Đoạn trích “Thề nguyền” thuộc phần Gặp gỡ và đính ước, trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Sau lần gặp gỡ đầu tiên trong buổi chiều thanh minh thơ mộng, Kim Trọng đi tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng. Hai người đã gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin. Một hôm, khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà, nàng trở về nhà, được tin cả nhà vẫn chưa về, nàng quay lại gặp chàng. Hai người đã làm lễ thề nguyền gắn bó trước “vầng trăng vằng vặc”. Nguyễn Du đã xây dựng một khung cảnh tuyệt đẹp đó là đêm trăng tình yêu, vầng trăng ước hẹn để từ đó thể hiện khát khao về tình yêu tự do của Thúy Kiều, người con gái xinh đẹp, tài hoa nhưng bạc mệnh. Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng là tình yêu trong sáng, thủy chung, vượt lên trên lễ giáo phong kiến. Đoạn trích thành công với nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố; hình ảnh ẩn dụ đặc sắc: giấc hoè, bóng trăng đã xế hoa lê lại gần, đỉnh Giáp non thần,...; vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa, tóc tơ, chữ đồng,... Sử dụng nhiều từ láy có giá trị tạo hình, biểu cảm. Đây quả là một đoạn thơ xuất sắc trong việc ngợi ca vẻ đẹp của tình yêu và tấm lòng đồng cảm của Nguyễn Du với khát vọng hạnh phúc của con người.
- Trước khi về nhà chồng: trước những lời tiễn dặn của chàng trai khiến cô gái không khỏi đau đớn, bứt rứt trong lòng bởi tình cảm sâu đậm, thắm thiết cùng tấm lòng thủy chung của chàng trai. Đau đớn vì không thể đáp lại thứ tình cảm đó và chỉ có thể chôn dấu trong lòng.
- Khi về đến nhà chồng: cô gái quay trở lại trạng thái bình thường, làm tròn nghĩa vụ của một người vợ, người con dâu và dường như dần vơi đi tình cảm với người yêu của mình.
→ Đó chỉ là những sự suy đoán của chàng trai, anh mong mình có thể vào vai người chồng hiện tại của cô gái, được bày tỏ tình yêu, hạnh phúc của mình với cô, cùng xây dựng tổ ấm cho riêng mình. Qua tâm trạng đó, ta thấy được sự thủy chung, tình yêu mãnh liệt, bất diệt của chàng trai đối với cô gái.
Những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn là:
- Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông
- Chân bước xa lòng càng đau nhớ
- Tới rừng cà gắt là cà ngồi đợi
Tới rừng lá ngón ngóng trông
=> Những chi tiết trên đã khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc cùng tình cảm của đôi trai gái.
Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người:
- Có lòng đức độ, biết thương xót dân nghèo, người bệnh
- Giỏi về nghề nghiệp
→ Lòng nhân đức của Thái y lệnh không chỉ thể hiện trong việc cứu người đàn bà nguy kịch mà còn thông qua việc chữa trị cho người cơ hàn, cứu sống mạng người lúc đói kém.
* Giống nhau: đều thể hiện tình cảm, lòng thủy chung son sắt của chàng trai đối với cô gái.
* Khác nhau:
- Lời thề nguyền thứ nhất “Chết ba năm hình còn treo đó… chung một mái, song song.”: Đây là lời thề nguyền đỉnh điểm lấy xuất phát từ cái chết. Chàng trai khẳng định dù trong bất cứ hình dạng, thân phận hay sự vật nào, hai người vẫn sẽ mãi ở bên nhau. Cái chết dường như không còn đáng sợ bởi có sự chung đôi, cùng nhau sánh vai với cô gái, chàng trai đều cảm thấy hạnh phúc và xứng đáng.
- Lời thề thứ hai “Lòng ta thương nhau… không ngoảnh, không nghe.”: Lời thề thủy chung đến đây trở lại bình thường. Không còn là sự chết chóc mà thay vào đó là những lời hy vọng, những niềm mong ước thiết thực hơn “trọn kiếp đến già”, “bền chắc như vàng, như đá”, “trăm lớp nghìn trùng”… Từ đó làm nổi bật lên một niềm tin mãnh liệt vào một tương lai tươi sáng, đó là khi chàng trai và cô gái được ở bên nhau