SGK Chân Trời Sáng Tạo
Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?Trạng ngữ có mấy loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào
- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.
- tôi dạy từ canh tư
- Châu Hòa Mãn là một anh hùng .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a. Người đang đứng trên bục giảng là giáo viên chủ nhiệm của tôi.
b. Mẹ tôi đang nấu cơm.
c. Bà tôi vô cùng hiền từ.
Vị ngữ có thể kết hợp với những tư như : là, được, thật, làm, ....
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?
a.Động từ;
b.Cụm động từ;
c.Tính từ;
d.Cụm tính từ.
Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
a.Làm gì?
b.Làm sao?
c.Là gì?
d.Như thế nào?
Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?
a.1 vị ngữ;
b.2 vị ngữ;
c.3 vị ngữ;
d.4 vị ngữ.
Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?
a.Vùng lên;
b.Nhô lên;
c.Tiến lên;
d.Trỗi dậy.
a, Chúng em đã làm xong kế hoạch nhà trường giao trước thời hạn.
b, Trường em tổ chức ngày Nhà giáo VN rất vui.
c, Lan là một cô gái dễ thương, học giỏi.
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Ví dụ:
- Ai đang chơi bóng? (Chủ ngữ là "ai")
- Cái gì đang bay trên trời? (Chủ ngữ là "cái gì")
- Con gì đang kêu? (Chủ ngữ là "con gì")
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Có gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?
Ví dụ:
- Là gì: Hoa hồng là loài hoa đẹp. (Vị ngữ là "loài hoa đẹp")
- Làm gì: Bé gái đang chơi bóng. (Vị ngữ là "chơi bóng")
- Có gì: Trong lớp có nhiều bạn. (Vị ngữ là "nhiều bạn")
- Ở đâu: Mèo đang ngủ trên ghế. (Vị ngữ là "trên ghế")
- Khi nào: Buổi sáng, chim hót ríu rít. (Vị ngữ là "buổi sáng")
- Như thế nào: Hoa hồng có màu đỏ thắm. (Vị ngữ là "màu đỏ thắm")
- Trạng ngữ có 5 loại:
+ Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào, lúc nào, bao giờ,...
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở đâu, nơi nào, chỗ nào,...
+ Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về đâu, đi đâu,...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì sao, bởi sao,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm gì, để cho,...
Ví dụ:
- Trạng ngữ chỉ thời gian: Tối qua, tôi đã đi xem phim.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở trường, tôi học rất chăm chỉ.
- Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về nhà, tôi gặp một con chó.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa, chúng tôi không đi chơi.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để học bài, tôi đã thức khuya.
Cảm ơn bạn!