K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1

Bạn cần hỏi gì thì nêu rõ đề bài ra nhé.

3 tháng 11 2021

Một hôm cô gọi tôi đến bên cười hỏi tôi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi rằng tôi không muốn vào vì cuối năm thể nào mợ tôi cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt rằng tại sao lại không vào, còn nói nói mợ tôi phát tài lắm không như trước.

27 tháng 1 2016

lâm chấn khang

27 tháng 1 2016

mk cũng ko biết nữa bạn lên mạng tìm đi

2 tháng 1 2022

trả lời đi

2 tháng 1 2022

lần 1: bn cắt đôi chiếc bánh

lần 2: bạn cắt một đường thẳng vuông góc mới đường cắt ban đầu

lần 3: xếp chồng 4 miếng bánh lên nhau rồi cắt thành 8 miếng

hí bn

tôi lại hỏi em:"em muốn ốm phải không?"

đề bài là jz

7 tháng 12 2021

Đề bài???

..........................

báo cáo giò 

14 tháng 1 2022

đọc luật chưa nói đuy me còn đuy tìm Phong :>

Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau. Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ...
Đọc tiếp

Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá 

Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau. 

Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai. 

Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh. 

(Tất cả đều là chuyện nhỏ - Richard Carlson - NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35) 

Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?  

Câu 2. Xác định kiểu câu của câu văn sau và cho biết chức năng:  

“Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận.”  
Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp. 

Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?  

0
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấyngười khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọingười giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thôngminh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng?Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này cóthể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ítngười tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhânxuất chúng. Mẹ...
Đọc tiếp

Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy
người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi
người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông
minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng?
Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có
thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít
người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân
xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người
khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người
hoàn hảo, mười phân vẹn mười

Câu 1 

Vì sao nhân vật “tôi” khẳng định
rằng: “Mẹ tôi không phải không có lí
khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm
chuẩn mực để noi theo”?
Câu 2. Xác định trạng ngữ và cho biết
chức năng của trạng ngữ đó trong câu
văn sau:
“Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự
vượt lên chính mình nhờ noi gương
những cá nhân xuất chúng.”
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện
pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 4. Em có đồng ý với quan điểm của người mẹ khi đòi hỏi người con phải lấy người
khác làm chuẩn mực để noi theo không? Vì sao? Hãy trình bày quan điểm của em
bằng một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu).
 

0
16 tháng 9 2021

C

16 tháng 9 2021

for