K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1
Học văn là gì?

Học văn là cảm thụ và tiếp nhận cái hay, cái đẹp cả về giá trị nội dung lẫn hình thức của một tác phẩm văn chương. Từ việc thấu hiểu mà tự xây dựng ý thức của bản thân và kiện toàn các năng lực có ở con người. Cốt lõi của việc học văn là rèn luyện con người biết yêu cái đẹp, có lối sống nhân văn, trở thành một con người có ích cho xã hội.

Về phẩm chất:

Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất cao đẹp; yêu quê hương, đất nước,con người, chăm chỉ sống trung thục và có trách nhiệm. Qua những tác phẩm văn học chọn lọc và dặc sắc, môn ngữ văn giúp học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có lòng trác ẩn, vị tha, có cá tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn. tác phẩm văn chương bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc dân tộc đẻ góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam.

Mỗi bài học sẽ giúp học sinh thấy rõ vai trò và tác dụng của môn học đối với dời sống của mỗi con người, có thói quen và niềm vui đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa và văn hóa của nhân loại, có khả năng hội nhập quốc tế, có ý thức, thái độ và tác phong của một công dân toàn cầu.

Về năng lực:

Chương trình môn Ngữ văn mới giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp ở tất cả các hình thức đọc, viết, nói và nghe; năng lực thẩm mỹ; năng lực tưởng tương; năng lực tư duy. Đặc biệt là năng lực lập luận, phản biện. Thông qua nội dung, kiến thức phổ thông nền tảng về văn học giao tiếp và Tiếng Việt, góp phần phát triển vốn tri thức căn bản của một người có văn hóa; hình thành và phát triển con người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá các giá trị cao đẹp trong văn học và cuộc sống.

Chương trình môn Ngữ văn còn góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực khác như năng lực tự chủ và tự học; năng lực hợp tác, năng lực giả quyết vấn đề và sáng tạo. Chẳng hạn, năng lực thẩm mỹ được phát triển nhò những xúc cảm lành mạnh, cao cả từ vẻ đẹp của các hình thức ngôn từ, vẻ đẹp của con người, thiên nhiên và sự việc trong tác phẩm văn học.

Qua các tác phẩm văn học, chúng ta có thể cảm nhận được những hình ảnh, âm thanh đẹp đẽ, đó chính là món quà tuyệt diệu mà cuộc sống đã ban tặng cho chúng ta. Nếu ai đã dành thời gian quan sát và lắng nghe khung cảnh thiên nhiên buổi sáng sẽ càng hiểu hơn vẻ đẹp của những âm thanh đặc biệt của làng quê vào buổi sớm mai, hoặc của khu phố khi màn đêm buông xuống… Và hơn cả, khi biết được cách quan sát, lắng nghe ấy, chúng ta sẽ mở rộng được tâm hồn mình, mở rộng vòng tay và sẽ luôn nhận được những món quà bất ngờ và đẹp đẽ từ cuộc sống.

Qua những văn bản chọn lọc đặc sắc, học sinh có được những trải nghiệm thú vị trong đọc, viết, nói, nghe và rút ra được nhưng bài học cụ thể, sau sắc; có khả năng làm chủ dược cảm xúc, hành vi cũng như khả năng ứng xử phù hợp trước các tình huống phức tap đặt ra trong cuộc sống; khả năng phản hồi một cách tích cực và hiệu quả nhưng nội dung đã đọc.

Qua yêu cầu viết các kiểu văn bản, chương trình có khả năng giúp học sinh suy nghĩ đọc lập, sáng tạo, khả nưng tìm kiếm, lựa chọn cách giải quyết vấn đề, đề xuất giải pháp.

Xem thêm: >>> Danh sách đội ngũ gia sư môn Ngữ văn tại daykemtainha.vn

Cách học tốt môn Ngữ Văn:

- Suy nghĩ tích cực và tạo cho mình niềm hứng khởi: Tâm lý là một yếu tố vô cùng quan trọng, nhiều bạn ngại học và bỏ bê môn này chỉ vì với suy nghĩ: “Mình không đủ khả năng”, không hứng thú, ngại ngùng, chán nản sẽ cản trở bạn rất nhiều. Thay vào đó, hãy dành vài phút và nói với bản thân mình rằng: “Người khác học được mình cũng học được”. Vì không giống các môn học Tự nhiên khác như Toán, Lý, Hóa khi đã mất gốc thì rất khó để học lại, với Văn học bạn chỉ cần một chút chăm chỉ là hoàn toàn có thể giải quyết được.

- Luyện đọc nhiều, tập trung và dành thời gian đọc lại: Luyện đọc nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, sách văn học rồi rút ra ý chính cho mình làm tư liệu học tập để bạn thêm hiểu từ ngữ tiếng Việt và rèn luyện khả năng sáng tạo, tư duy sâu sắc. Khi đọc, nếu bạn cứ thụ động chăm chăm học thuộc lòng từng câu, từng chữ thì chỉ khiến bạn càng thêm khó tiếp thu. Bạn cần tập trung tối đa vào tác phẩm và dành thời gian mỗi ngày khoảng 30 phút – 1 tiếng để đọc lại. Đọc chứ không phải học thuộc lòng : đó thực sự là cách hiệu quả giúp bạn ghi nhớ nội dung chính tác phẩm, giữ ý văn luôn trôi chảy trong đầu và có thể bật ra bất cứ lúc nào khi làm bài.

- Mạnh dạn biến tiết học Văn trở nên thú vị: Mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến vừa chống buồn ngủ trong giờ học Văn vừa giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích nhớ bài lâu hơn. Chỗ nào không hiểu rõ bạn cứ mạnh dạn giơ tay hỏi lại thầy cô để thêm tự tin và vững vàng phân tích tác phẩm. Hơn thế nữa, hãy “hô biến” tiết Văn trở nên thú vị bằng cách tạo dựng các nhóm thi đua cùng xây dựng bài học. Thử thể hiện diễn xuất, giọng kể của bạn qua các văn bản được học trên lớp và môn Văn sẽ “dễ nuốt” hơn bao giờ hết vì chính bạn đã tạo bầu không khí vui vẻ cho tiết học.

- Soạn bài không phụ thuộc vào sách tham khảo: Soạn bài trước thì khi vào lớp bạn sẽ dễ dàng trả lời những câu hỏi được đặt ra. Sách tham khảo có thể cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, nhưng khiến bạn bị phụ thuộc mỗi khi hết ý. Bạn có thể viết văn theo suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình rồi sau đó mới đọc sách tham khảo để bổ sung thêm ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai trước đó. Dùng sách tham khảo không phải là xấu, quan trọng là bạn nên chọn lọc khi sử dụng thay vì bị phụ thuộc vào nó.

- Gạch dưới những ý chính và sử dụng sơ đồ cây: Nếu bạn cảm thấy bài giảng có quá nhiều ý khiến bạn lan man, khó học thì hãy gạch dưới những ý chính được thầy cô lưu ý nhiều trong bài. Bạn có thể áp dụng sơ đồ cây để học dàn ý. Ý chính nằm ở giữa, các ý phụ ý nhỏ hơn sẽ là những nhánh cây đâm ra. Văn học là môn thiên về cảm xúc nhưng nếu bài viết của bạn rất tình cảm mà thiếu ý cũng khó được điểm cao. Sơ đồ cây sẽ giúp bài viết của bạn đi đúng hướng.

- Hãy học với tâm trạng thực sự thoải mái: Việc học Văn là hành trình khám phá từ từ, đừng vì tư tưởng bị bắt buộc mà tự ép bản thân. Đừng ngại viết ra những điều mới, ý kiến riêng của bạn thay vì lo lắng không đúng theo sách. Đôi khi sáng tạo ngoài lề đó lại khiến bài viết của bạn thêm nổi bật và khả năng ngôn từ vững chắc hơn. Học với tâm trạng thật sự thoải mái bạn sẽ thấy việc học Văn không hề khó khăn chút nào, hơn hết bạn cảm nhận được nhiều điều tốt đẹp mà những giá trị văn chương mang lại.

- Tập trung nghe giảng, tránh làm việc riêng và ghi chép bài đầy đủ: Nhiều bạn sử dụng đồ ăn thức uống, máy nghe nhạc và điện thoại di động vào giờ Văn cho đỡ buồn ngủ. Tuy nhiên, khi ăn uống, nghe nhạc hay bấm điện thoại bạn đã bỏ phí bài giảng, mà môn văn nếu bị đứt quãng chắc chắn bạn sẽ không hiểu gì cả. Chính việc bạn tập trung nghe giảng khiến thầy cô càng thêm hứng thú tận tình truyền đạt kiến thức cho bạn giúp bạn học tốt hơn. Đừng vì chán nản môn Văn mà bạn cứ bỏ trống vở ghi, đến lúc kiểm tra thì chạy nháo nhào đi mượn vở chép bài thế rồi vừa chép không kịp và kiến thức cũng chẳng có là bao. Ghi chép bài đầy đủ và sạch sẽ bạn dễ dàng tập trung vào việc học đồng thời mau thuộc bài hơn.

Cho 1 ike nha

15 tháng 1

học ngữ văn để chúng ta biết được và Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất cao đẹp; yêu quê hương, đất nước,con người, chăm chỉ sống trung thục và có trách nhiệm.

8 tháng 9 2019

Vì :

- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu

- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn

2 tháng 9 2018

Vì họ nghĩ rằng lão miệng chỉ ăn ngoài ra không làm gì cả . 

Cuối cùng họ cũng biết hối lỗi .

Tk cho em nha !

2 tháng 9 2018

1. Họ ghét Lão Miệng vì thấy Lão Miệng suốt ngày chỉ ăn và ăn thôi. Không làm việc cực nhọc như họ.

2. Cuối cùng, họ có hối lỗi vì đã hiểu lầm Lão Miệng. Thực ra Lão Miệng cũng làm việc cực nhọc thôi. Nhờ Lão Miệng nhai thức ăn thì Chân, tay, tai, mắt mới có năng lượng để hoạt động.

=> Từ đó họ sống đoàn kết, yêu thương lẫn nhau như gia đình.

Hok tốt

10 tháng 10 2021

TK:

Trong tất cả những nhân vật văn học tôi thích nhất nhân vật lão Hạc bởi nhân cách thanh sạch, phẩm chất tự trọng và tấm lòng yêu thương con tha thiết. Lão nông hiền lành đó thà chấm dứt cuộc đời nghèo khổ của mình để bảo toàn danh dự và nhân phẩm còn hơn tha hóa và bán rẻ lương tâm. Lão xót thương khi bất lực không lo nổi đám cưới cho con trai, lão khóc như con nít, tự dằn vặt mình chỉ vì bán một con chó, lão sợ ăn phạm vào những đồng tiền để dành cho con… Chính xã hội thực dân phong kiến đã đẩy lão tới cái chết dữ dội. Lão Hạc là một trong những điển hình tiêu biểu về hình tượng người nông dân hiền lành, chất phác, trong sạch và tự trọng. Và truyện ngắn lão Hạc cũng để lại nhiều ám ảnh về số kiếp con người, số phận của người nông dân trong xã hội cũ 

5 tháng 5 2021

giúp đi mai thi r.. 

15 tháng 1 2018

Vì tục ngữ

nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

15 tháng 1 2018

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.

Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.

Câu 1/

Đám mây là một mảng lớn các giọt nước, tinh thể băng, hay hỗn hợp cả hai thành phần này khi chúng lơ lửng bên trên bề mặt trái đất tập hợp thành. Mây được hình thành khi độ ẩm và áp khí trong không khí tăng. Khi nó lên cao, đạt đến một nhiệt độ mát hơn, độ ẩm không khí giảm xuống, hơi nước ngưng tụ thành các giọt nhỏ, hay thành các tinh thể băng, tùy thuộc vào nhiệt độ mà chúng gặp phải. Các giọt nước và các tinh thể băng này tập hợp lại với nhau theo nguyên lý gắn kết. Kết quả là tạo ra các đám mây. Một số đám mây có hình dạng to hơn so với các đám mây khác là vì chúng hình thành ở khu vực có mật độ các giọt nước cao hơn.

Mây chính là một thành phần quan trọng trong chu trình thủy học trên hành tinh của chúng ta, ở đó nước liên tục di chuyển giữa bề mặt và khí quyển, những chuyển hóa từ dạng lỏng sang dạng hơi, rồi thành dạng lỏng, đôi khi là dạng rắn. Nếu không có các đám mây cho chu trình này, sẽ không có sự sống trên hành tinh của chúng ta.

Câu 2/

Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên. Nước bốc hơi từ các sông hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành muôn vàn những giọt nước nhỏ tụ lại với nhau thành đám mây. Khi những đám mây này bay lên cao găp khí lạnh những giọt nước tụ lai với nhau thành những hạt nước lớn, gặp điều kiện thuận lợi thành mưa .

Câu 3/

 Hằng hà những sinh vật li ti - vi sinh vật – ăn cây cỏ và tiêu thụ chất than trong đó, sau khi chết đi chất than có màu nâu đậm được hòa lẫn trong đất: đất có màu nâu. Nhưng không phải ở đâu đất cũng nâu cả. Màu đất tùy thuộc vào thành phần hóa khoáng tích chứa trong đất. Màu đất vàng trên sa mạc cho thấy tại đây đất thiếu thán chất. Và tại Hạ uy di (Hawai) đất có màu lóng lánh đỏ vì chứa nhiếu khoáng chất sắt

10 tháng 1 2018

1) Mây 

Mây được tạo thành trong những khu vực không khí ẩm bị làm lạnh, nói chung là do bay lên. Nó có thể xảy ra

  • Cùng với frông nóng và frông lạnh,
  • Khi không khí chuyển động lên trên các dãy núi và bị làm lạnh khi nó lên cao hơn trong khí quyển (sự nâng sơn căn),
  • Khi không khí ấm thổi qua bề mặt lạnh hơn, chẳng hạn mặt nước.

Mây tương đối nặng. Nước trong các đám mây điển hình có thể có khối lượng hàng triệu tấn, mặc dù mỗi mét khối mây chứa chỉ khoảng 5 gam nước. Các giọt nước trong mây nặng hơn hơi nước khoảng 1.000 lần, vì thế chúng nặng hơn không khí. Lý do tại sao chúng không rơi, mà lại được giữ trong khí quyển là các giọt nước lỏng được bao quanh bởi không khí ấm. Không khí bị ấm lên do năng lượng nhiệt giải phóng khi nước ngưng tụ từ hơi nước. Do các giọt nước rất nhỏ, chúng "dính" với không khí ấm. Khi mây được tạo thành, không khí ấm mở rộng hơn là giảm thể tích sau khi hơi nước ngưng tụ, làm cho các đám mây bị đẩy lên cao, và sau đó mật độ riêng của mây giảm tới mức mật độ trung bình của không khí và mây trôi đi trong không khí.

2) mưa

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưarào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

3)..

Khi thực vật héo và chết đi, lá và cành của chúng rơi xuống, mang theo carbon mà chúng đã dự trữ vào lòng dất.

5 tháng 1 2019

đúng rồi cậu

6 tháng 10 2021

Là nc đại việt ta ( bình ngô đại cáo - Nguyễn trãi) đó ah

6 tháng 10 2021

câu thơ j vậy ?