K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LÀM ONLINE ĐỀ MINH HỌA TỐT NGHIỆP NĂM 2025(Kiến thức với chương trình lớp 10)Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 gồm hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn. Ngoài ra thí sinh được chọn hai môn trong các môn còn lại trong chương trình phổ thông, gồm: Hóa học, Vật lý, Sinh học, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Giáo dục Kinh tế và Pháp luật, Tin học, Công nghệ và Ngoại ngữ.Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đề...
Đọc tiếp

LÀM ONLINE ĐỀ MINH HỌA TỐT NGHIỆP NĂM 2025

(Kiến thức với chương trình lớp 10)

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 gồm hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn. Ngoài ra thí sinh được chọn hai môn trong các môn còn lại trong chương trình phổ thông, gồm: Hóa học, Vật lý, Sinh học, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Giáo dục Kinh tế và Pháp luật, Tin học, Công nghệ và Ngoại ngữ.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đề thi được thiết kế theo hướng đánh giá năng lực phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được thể hiện thông qua đề minh họa, bảng năng lực - cấp độ tư duy kèm theo. Thời điểm này, chương trình 2018 mới triển khai tới lớp 11. Do vậy các nội dung kiến thức được sử dụng trong các đề minh họa chủ yếu thuộc lớp 10 và 11. Bộ cho biết thêm các câu hỏi trong đề "cố gắng gắn với các bối cảnh có ý nghĩa", tức có tác dụng, giá trị nhất định đến đời sống, thực tiễn khoa học.

Trong phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025, môn Ngữ văn được tổ chức thi theo hình thức tự luận trên giấy, các môn học khác được thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan trên giấy. Thời gian làm bài thi môn Ngữ văn là 120 phút, Toán 90 phút, các môn học khác 50 phút.

Làm đề thi tại đây: https://dgnl.olm.vn/exam/de-minh-hoa-cac-mon-thi-tot-nghiep-thpt-nam-2025.2297421142

18
12 tháng 1

Em cảm ơn thầy Thọ.

12 tháng 1

cảm ơn thầy nhiều ạ>

13 tháng 11 2019

Số phần tử của không gian mẫu là  n Ω = C 40 3

Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là  n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1

Vậy xác suất cần tìm là

P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247

Đáp án A

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tìm là

20 tháng 9 2018

Đáp án đúng : B

27 tháng 2 2019

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là

- Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh  chọn môn Hóa học”

- Số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là

.

9 tháng 6 2016

Không gian mẫu : " Chọn 5 học sinh bất kì để đăng kí dự thi " là C530 cách

 

14 tháng 12 2019

Đáp án C

Không gian mu là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi th nhận được của An và Bình.

   An có C 3 2  cách chọn hai môn tự chọn, có C 8 1 . C 8 1  mã đề thi cỏ thể nhận cho 2 môn tự chọn của An.

  Bình giống An. Nên số phần tử ca không gian mu là n Ω = C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 =36864. 

Gọi X là biến cổ “ An và Bình có chung đúng một môn thi tự chọn và chung một đề”

Số cách chọn môn thi tự chọn ca An Bình là C 3 1 . 2 ! = 6 . 

Trong mồi cặp đđề cùa An và Bình giống nhau khi An và Bình cùng mã đề ca môn chung, với mi cặp cách nhận mã đề cua An và Bình là  C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 = 512

Do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố X là n X = 6 . 512 = 3072 . 

Vây xác suât cân tính là P = n X n Ω = 3072 36864 = 1 12 .

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.