số đối của -3/-5 là
số đối của 5/-6 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có số đối của 2,5 là -2,5
\(\Rightarrow x-3,5=-2,5\)
\(\Rightarrow x=-2,5+3,5\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) Ta có số đối của -12 là 12
\(\Rightarrow3x-12=12\)
\(\Rightarrow3x=24\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{24}{3}=8\)
c) Ta có số đối của \(-\dfrac{1}{8}\) là \(\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{8}:2\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{16}\)
d) Bạn viết lại đề
số đối của -5 là 5
số đối của -6 là 6
số đối của -7 là 7
số đối của -8 là 8
số đối của -9 là 9
số đối của -5 là số 5
số đối của -6 là số 6
số dối của -7 là số 7
số đối của -8 là số 8
số đối của -9 là số 9
1. Công thức tìm các ước nguyên của 1 số là tích của các số mũ (khi phân tích thành nhân tử) cộng thêm 1 (từng số mũ công thêm 1 rồi nhân lại)
=> Số các ước nguyên của 25.32 là (5+1)(2+1) = 18 (ước)
2. \(\left|a\right|.\left|b\right|=k.a.b\) => k = -1
Vì: \(\left|a\right|.\left|b\right|\ge0\). a, b trái dấu => ab âm
3. \(180-m=540-6m\Rightarrow-m+6m=540-180\Rightarrow5m=360\Rightarrow m=72\)
a; Gọi số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là a thì theo bài ra ta có:
\(\dfrac{-3}{-5}\) + a = 0
a = - (\(\dfrac{-3}{-5}\))
a = - \(\dfrac{3}{5}\)
Kết luận số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là - \(\dfrac{3}{5}\)
b; Gọi số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là a thì theo bài ra ta có:
\(\dfrac{5}{-6}\) + a = 0
a = - (\(\dfrac{5}{-6}\))
a = \(\dfrac{5}{6}\)
Kết luận: Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là \(\dfrac{5}{6}\)
Số đối của \(\dfrac{-3}{-5}\) là \(-\dfrac{3}{5}\)
Số đối của \(\dfrac{5}{-6}\) là \(\dfrac{5}{6}\)