K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1

Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi

\(\Rightarrow m_O=9,6g\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

Vậy chọn Đáp án D

20 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

20 tháng 2 2022

Al là đồng là sao ạ =)))

25 tháng 2 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

21 tháng 3 2022

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

30 tháng 3 2023

Không có mô tả.

13 tháng 3 2022

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                     0,1  ( mol )

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{2,16}{M_R}\)    \(\dfrac{2,16n}{M_R}\)                              ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)

\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)

\(\Rightarrow M_R=36n\)

Biện luận:

-n=1 => Loại

-n=2 => Loại

-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )

Vậy R là Bạc (Ag)

 

13 tháng 3 2022

Đề sai rồi, Ag không bị oxi hoá nha:v

13 tháng 3 2022

nKMnO4=94,8:158=0,6(mol) 
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2 
              0,6----------------------------------->0,3(mol) 
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
  2R   +       O2 -t--->2RO 
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là  Mg 

13 tháng 3 2022

a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

                 2                                                      1

               0,6                                                   0,3

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                     

b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)

               2      1

           0,24   0,12

\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)

\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)

-Vậy R là Crom

 

13 tháng 3 2022

nKMnO4 = 94,8: 158=0,6(mol) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
          0,6-------------------------------------->0,3(mol) 
V= VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l) 
40%nO2 = 40%.0,3=0,12 (mol ) 
pthh : 2R+ O2 -t-> 2RO 
         0,24<-0,12(MOL) 
=>M=5,76: 0,24= 24(g/mol) 
=> R là Mg

Câu 36. Khi phân hủy có xúc tác 14,7 gam KClO3, thể tích khí oxi thu được làA. 4,032 lít. B. 8,064 lít. C. 7,092 lít. D. 12, 096 lít.Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại M hóa trị I cần sử dụng hết 1,12 lít khí O2 ở đktc. Kim loại M là A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.Cây 38. Cho 8,5 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 2,24 khí hidro ở đktc. CTHH của oxit kim loại là A. CuO B. ZnO C. FeO D. MgOCâu 39. Trong các phát biểu sau,...
Đọc tiếp

Câu 36. Khi phân hủy có xúc tác 14,7 gam KClO3, thể tích khí oxi thu được là

A. 4,032 lít. B. 8,064 lít. C. 7,092 lít. D. 12, 096 lít.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại M hóa trị I cần sử dụng hết 1,12 lít khí O2 ở đktc. Kim loại M là 

A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.

Cây 38. Cho 8,5 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 2,24 khí hidro ở đktc. CTHH của oxit kim loại là 

A. CuO B. ZnO C. FeO D. MgO

Câu 39. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?

A. Oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí.

C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

Câu 40. Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miện ống nghiệm chứ oxi có hiện tượng gì xảy ra?

A. Tàn đóm bùng cháy. B. Tàn đóm tắt dần.

C. Tàn đóm tắt ngay. D. Không có hiện tượng gì.

0
16 tháng 3 2022

D

a)

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

b)

Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)

=> 24a + 65b = 23,3 (1)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

               a-->0,5a------>a

            2Zn + O2 --to--> 2ZnO

               b-->0,5b------>b

=> 40a + 81b = 36,1 (2)

(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) 

mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)