K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Ta có \(\left(2a-3\right).b+2a=9\)

\(\Rightarrow\left(2a-3\right).b+2a-3+3=9\)

\(\Rightarrow\left(2a-3\right).b+2a-3=6\)

\(\Rightarrow\left(2a-3\right).\left(b+1\right)=6\)

\(\Rightarrow2a-3\inƯ\left(6\right)\)

giải bình thường nha , bận qá

Theo đề bài ta có :

( 2a - 3 ) . b + 2a = 9

\(\Rightarrow\)( 2a - 3 ) . b + 2a - 3 + 3 = 9

\(\Rightarrow\)( 2a - 3 ) . b + 2a - 3 = 6

\(\Rightarrow\)( 2a - 3 ) . ( b + 1 ) = 6

\(\Rightarrow\)2a - 3 \(\in\)Ư(6)

20 tháng 10 2019

Ta có:

2a2+4a+5

=2a.(a+2)+5

Vì 2a.(a+2) chia hết cho a+2

=>5 chia hết cho a+2

=>a+2 thuộc Ư(5)

=>tự lm

23 tháng 4 2016

tui chịu

23 tháng 4 2016

tí nữa giải cho

23 tháng 4 2016

Có ab-2a-b=3=>ab-2b-b=3

=>a(b-2)-b=5-2

=>a(b-2)-b+2=5

=>a(b-2)-(b-2)=5       (Đặt dấu trừ đằng trước)

=>(b-2)(a-1)=5

=>b-2 và a-1 thuộc ước của 5 là cộng trừ 1 cộng trừ 5

+Nếu b-2=5 thì a-1=1 rồi giải như tìm x

+BẠN LÀM CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHÉ!!!!!!!!!

19 tháng 1 2020
 

Đáp án:

 (b,a)∈{(3,8),(7,4),(1,−2),(−3,2)}(b,a)∈{(3,8),(7,4),(1,−2),(−3,2)} 

Các bước giải:

ab+1=2a+3bab+1=2a+3b

→(ab−3b)+1=(2a−6)+6→(ab−3b)+1=(2a−6)+6 

→b(a−3)=2(a−3)+5→b(a−3)=2(a−3)+5 

→b(a−3)−2(a−3)=5→b(a−3)−2(a−3)=5 

→(b−2)(a−3)=5→(b−2)(a−3)=5 

→(b−2,a−3)∈U(5)={(1,5),(5,1),(−1,−5),(−5,−1)}→(b−2,a−3)∈U(5)={(1,5),(5,1),(−1,−5),(−5,−1)} 

→(b,a)∈{(3,8),(7,4),(1,−2),(−3,2)}→(b,a)∈{(3,8),(7,4),(1,−2),(−3,2)} 

#Châu's ngốc

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy 

 

a: Sửa đề: \(B=\left(\dfrac{2a}{a+3}+\dfrac{2}{3-a}+\dfrac{3}{a^2-9}\right):\dfrac{a+1}{a-3}\)

\(=\dfrac{2a^2-6a-2a-6+3}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\cdot\dfrac{a-3}{a+1}=\dfrac{2a^2-8a-3}{\left(a+3\right)\left(a+1\right)}\)

b: |a|=2

=>a=2 hoặc a=-2

Khi a=2 thì \(B=\dfrac{2\cdot2^2-8\cdot2-3}{\left(2+3\right)\left(2+1\right)}=\dfrac{-11}{15}\)

Khi a=-2 thì \(B=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)^2-8\cdot\left(-2\right)-3}{\left(-2+3\right)\left(-2+1\right)}=-21\)