giải dùm em bài 3 câu 2c đi ạ mấy pro
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
2)
Đổi 1h15 phút thành 1,25 h
Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)
Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)
Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:
$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$
$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)
Câu 3:
Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ
Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ
Ta có:
$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$
$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$
$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h)
Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.
Vì a, b, c > 0
=> a/b > 0 ; b/c > 0 ; c/a > 0
Áp dụng bđt Cauchy cho :
- Bộ số a/b, 1 ta được :
\(\frac{a}{b}+1\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot1}=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)(1)
- Bộ số b/c, 1
\(\frac{b}{c}+1\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot1}=2\sqrt{\frac{b}{c}}\)(2)
- Bộ số c/a, 1
\(\frac{c}{a}+1\ge2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot1}=2\sqrt{\frac{c}{a}}\)(3)
Nhân (1), (2) và (3) theo vế
=> \(\left(\frac{a}{b}+1\right)\left(\frac{b}{c}+1\right)\left(\frac{c}{a}+1\right)\ge2\sqrt{\frac{a}{b}}\cdot2\sqrt{\frac{b}{c}}\cdot2\sqrt{\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=1\)
=> đpcm
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
4:
a: vì a=2>0
nên hàm số y=2x-1 đồng biến trên R
b:
c: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:
\(y=2\cdot1-1=2-1=1\)
=>A(1;1) có thuộc (d)
d: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x-1=-x+2
=>\(2x+x=2+1\)
=>3x=3
=>x=1
Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:
\(y=2\cdot1-1=1\)
Vậy: (d) cắt (d') tại A(1;1)
e: Vì (m): y=ax+b song song với (d) nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >-1\end{matrix}\right.\)
=>y=2x+b
Thay x=-2 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
b-2*2=3
=>b-4=3
=>b=7
=>y=2x+7
16c:
ĐKXĐ: \(x>=3\)
\(\sqrt{x^2-9}+6=3\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\)
Đặt \(\sqrt{x-3}=a\left(a>=0\right);\sqrt{x+3}=b\left(b>=0\right)\)
Phương trình sẽ trở thành:
ab+6=3b+a
=>\(ab-a-3b-6=0\)
=>\(\left(ab-3b\right)-a+3-9=0\)
=>\(b\left(a-3\right)-\left(a-3\right)=9\)
=>\(\left(a-3\right)\left(b-1\right)=9\)
=>\(\left(a-3\right)\left(b-1\right)=1\cdot9=9\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-9\right)=\left(-9\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-3\right)\)(1)
a>=0; b>=0
=>a-3>=-3; b-1>=-1(2)
Từ (1) và (2) suy ra
\(\left(a-3;b-1\right)\in\left\{\left(1;9\right);\left(9;1\right);\left(3;3\right)\right\}\)
=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(4;10\right);\left(12;2\right);\left(6;4\right)\right\}\)
TH1: a=4 và b=10
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=4\\\sqrt{x+3}=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=16\\x+3=100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=19\\x=97\end{matrix}\right.\)
=>Loại
TH2: a=12 và b=2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=12\\\sqrt{x+3}=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=144\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=147\\x=1\end{matrix}\right.\)
=>Loại
TH3: a=6 và b=4
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=6\\\sqrt{x+3}=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=36\\x+3=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=39\\x=13\end{matrix}\right.\)
=>Loại
vậy: Phương trình vô nghiệm
Phóng to cho tôi xem , bài của cậu chữ bé nhỏ tôi ko nhìn thấy gì cả?
Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?
\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)
Đẳng thức tự xét.
Chọn 2 bạn bất kì từ 32 bạn: \(C_{32}^2\) cách
Chọn 2 bạn bất kì trong đó ko có mặt cả Ưu và Tiên (nghĩa là chọn 2 bạn trong 30 bạn còn lại): \(C_{30}^2\) cách
Số cách thỏa mãn: \(C_{32}^2-C_{30}^2=...\)
Bài 3:
2:
a: Thay m=0 vào (d), ta được:
\(y=\left(0+1\right)x-2=x-2\)
b: Thay x=1 vào y=x+1, ta được:
y=1+1=2
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
1(m+1)-2=2
=>m+1=4
=>m=3
c: Để \(\widehat{OAB}=45^0\) thì góc tạo bởi (d) với trục Ox bằng 45 độ
(d): y=(m+1)x-2
=>a=m+1
\(\Leftrightarrow tanOAB=a=m+1\)
=>m+1=tan45=1
=>m=0