Cho hình thang ABCD có gốc A = gốc D bằng 90 độ , DC=BC=2AB tính số đo gốc HBC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KẺ BH vuông góc với CD tại H
- Xét hai tam giác BDH và tam giác BCH , ta có :
+ BH là cạnh chung
+ góc BHD = góc BHC = 90 ( độ )
+ DH = CH ( = 1/2 . CD)
=> tam giác BDH = tam giác BCH ( c.g.c)
=> BD = BC .
MẶt khác DC = BC
=> BC = CD = DB => tam giác BCD đều => góc C = 60 ( độ )
- Vì AB // CD nên : góc B + góc C = 180(độ) => góc B = góc ABC = 180 - 60 =120 (độ)
BD là phân giác \(\widehat{ABC}\) (gt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\) \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{1}{2}.60^o=30^o.\)
Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=\) \(90^o\) (\(\Delta ABD\) vuông tại A).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ADB}=\) \(90^o-30^o=60^o.\)
\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
nên \(\widehat{ADB}=90^0-30^0=60^0\)
- Vì tia phân giác 2 góc A và B cắt nhau tại I nên :
+ \(\widehat{B_2}+\widehat{A_2}+\widehat{I}=180^o\)
+ MÀ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)và \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Nên : \(\left(\widehat{B_2}+\widehat{A_2}+\widehat{I}\right).2=180^o.2\) Hay \(\widehat{B}+\widehat{A}+2.\widehat{I}=360^o\)
Mặt khác vì ABCD là tứ giác nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A}+2.\widehat{I}=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\) \(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=2.\widehat{I}=2.35^o=70^o\)
- Ta có : \(\widehat{C}=\frac{130+10}{2}=70^o\) \(\Rightarrow\widehat{D}=70^o-10^o=60^o\)
\(\widehat{B}=50^0\)
\(\widehat{C}=\widehat{D}=130^0\)
Kẻ đường cao BK
\(\Rightarrow ABDK\) là hình chữ nhật
Ta có :
\(\widehat{ABK}=90^0\)
\(KC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\widehat{KBC}=30^0\)
\(\Rightarrow ABC=90^0+30^0=120^0\)
Bài 1:
Vì AB=BC nên ∆ABC cân tại B suy ra ^BAC=^BCA (1)
mà AC là phân giác ^A nên ^BAC=^CAD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^BCA=^CAD, hai góc này ở vị trí so le trong nên BC//AD
Do đó tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 2:
Lấy điểm E trên DC sao cho CE=AB suy ra CD-AB=DE (1)
suy ra tứ giác ABCE là hình bình hành nên BC=AE.
Xét ∆ADE có AD+AE=AD+BC > DE (2) Theo bất đẳng thức trong tam giác.
Từ (1) và (2) suy ra CD-AB <+BC.
Bài 3:
Kẻ BH vung góc với CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật
nên ^ABH=90* (1)
Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120*
Chúc thành công
Nguồn:LH
cách 2
bài 1:
xét tứ giác ABCD:
gócCAB = gócBCA( AB=BC)
mà gócCAB = gócCAD( AC là phân giác gócA)
=>gócBCA = gócCAD
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=>AC//BC =>tứ giác ABCD là hình thang
bài2
xét hình thang ABCD có
DC - AD < AC (bất đẳng thức trong tam giác)
AB + BC > AC(-------------------------------------...
=>DC - AD < AB + BC
=> DC-AB < AD+BC
bài 3:
kéo dài DA và CB cắt nhau tại K
AB là đường trung bình ( AB//DC và 2AB = DC)
=> B là trung điểm KC
=> DB là trung tuyến tam giácKDC vuông tại D
=> DB = BC = DC
=>tam giácDBC đều
Vậy gócKCD= 60độ
tổng 4 góc trong tứ giácABCD = 360độ
=>góc ABC = 120độ
k mk nha mấy chế
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.