K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

Câu II:

a: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+5}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+5-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+4}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{x}}{x+4}\)

Câu IV

3: xy-x-y=2

=>xy-x-y+1=3

=>x(y-1)-(y-1)=3

=>(x-1)(y-1)=3

=>\(\left(x-1\right)\cdot\left(y-1\right)=1\cdot3=3\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-3\right)=\left(-3\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-1;y-1\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;4\right);\left(4;2\right);\left(0;-2\right);\left(-2;0\right)\right\}\)

2:

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-4\right)+0\cdot\left(m-3\right)-1\right|}{\sqrt{\left(m-4\right)^2+\left(m-3\right)^2}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2m^2-14m+25}}\)

Để d(O;(d)) lớn nhất thì \(2m^2-14m+25\) nhỏ nhất

\(2m^2-14m+25\)=\(2\left(m^2-7m+12,5\right)\)

\(=2\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(m-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi m=7/2

Vậy: m=7/2

2 tháng 6 2021

undefinedMình gửi lại ạ

Bạn cần bài nào vậy bạn?

13 tháng 8 2021

mình cần tất cả lun ý ạ :>

6 tháng 5 2021

Ban can cau nao nhi?

23 tháng 5 2021

làm bài nào??

10 tháng 12 2021

Câu 2:

\(R1=R_{nt}-R2=9-6=3\Omega\)

\(=>R_{ss}=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\Omega\)

Chọn A

10 tháng 12 2021

Câu 1.

Khi mở khóa K:

\(I_m=I_1=0,4A\)

Khi đóng khóa K:

\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)

\(U_1=0,4\cdot5=2V\)

\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)

12 tháng 11 2021

a: Hàm số nghịch biến trên R

b: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-4x_1+5-x_2^2+4x_2-5}{x_1-x_2}\)

\(=x_1+x_2-4\)

Trường hợp 1: x<=2

\(\Leftrightarrow x_1+x_2-4< =0\)

Vậy: Hàm số nghịch biến khi x<=2