K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

Ta có: OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Ta có: BC\(\perp\)CD

BC\(\perp\)OA

Do đó: CD//OA

c: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: OA là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Xét ΔBOA vuông tại B có \(tanBOA=\dfrac{BA}{OB}\)

=>\(\dfrac{BA}{20}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(BA=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có: ΔBOA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(OA^2=\left(20\sqrt{3}\right)^2+20^2=1600\)

=>\(OA=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{DOC}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔODC có OD=OC và \(\widehat{DOC}=60^0\)

nên ΔDOC đều

=>\(CD=OD=20\left(cm\right)\)

Câu 2:

a: Xét (A) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó:BC là tiếp tuyến của (A)

Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó:BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

Xét (A) có

CH,CE là các tiếp tuyến

Do đó: CH=CE và AC là phân giác của góc HAE

Ta có: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAE}+\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

b: Gọi O là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến

nên AO=BO=CO

=>ΔBAC nội tiếp (O)

Xét hình thang BDEC có

O,A lần lượt là trung điểm của BC,DE

=>OA là đường trung bình của hình thang BDEC

=>OA//BD//EC

mà BD\(\perp\)AD

nên OA\(\perp\)AD

=>OA\(\perp\)ED

Xét (O) có

OA là bán kính

DE\(\perp\)OA tại A

Do đó: DE là tiếp tuyến của (O)

=>DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

3 tháng 5 2022

Câu 1: A. C2H6, C4H10, C2H4

Câu 2: D. C2H4, CH4, C2H2, C6H6

Câu 3: C. 3 loại gồm: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng

Câu 4: B. liên kết 3. CTCT: \(HC\equiv CH\)

Câu 5: C. PE (polietilen)

PTHH: \(nCH_2=CH_2\xrightarrow[\text{trùng hợp}]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

Câu 6: B. CaCO3, CuO, NaOH

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\\ NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Câu 7: B. Axit hữu cơ với rượu

Câu 8: C. Có 40 ml rượu trong 100 ml dd rượu

Câu 9: A. 890 đvC

\(PTK_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5}:\left(17.12+35+12+16+16\right).3+12.3+5=890A\left(đvC\right)\)

Câu 10: A.

\(\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3H_2O\xrightarrow[axit]{t^o}3RCOOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Câu 11: C. cháy

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O \\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Câu 12: D

\(CH_3COOH+K\rightarrow CH_3COOK+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\\ 2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\\ 2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)

Câu 13: D. Saccarozơ

Câu 14: D. có nhóm OH

CTCT: \(CH_3-CH_2-OH\)

3 tháng 5 2022

1A

2D

3C

4B

5C

6B

7B

8B

19 tháng 10 2021

30 nha

19 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{3}{2\cdot2}=\dfrac{3}{4}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot5}=\dfrac{3}{10}\\ A=\dfrac{3}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}\)

17 tháng 11 2021

ông còn 0 nghìn

17 tháng 11 2021

ông còn 0 nghìn

29 tháng 3 2023

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian

Tỉ số vận tốc lúc đi so với lúc về là:  7 : 5 = \(\dfrac{7}{5}\)

Hiệu vận tốc  lúc đi so với lúc về là: 12 

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có :

Vận tốc xe máy lúc đi là: 12 : ( 7 - 5) \(\times\) 7 = 42(km/h)

Đáp số 42km/h

 

4 tháng 5 2022

thời gian ng đó đi là

8:12=2/3(h)

12 tháng 8 2018

Bạn có thể tham khảo bài làm này nha, cùng đề đó: 

https://olm.vn/hoi-dap/question/18843.html?auto=1

12 tháng 8 2018

10a+b+3.(a+4b)

=10a+b+3a+12b

=13a+13b

=13.(a+b) chia hết cho 13

vì a+4b chia hết cho 13=> 3.(a+4b) chia hết cho 13 mà 10a+b+3.(a+4b) chia hết cho 13=> 10a+b chia hết cho 13

7 tháng 4 2022

Tham Khảo

- Ý nghĩa của câu thơ: "lời mẹ ru" không chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà còn thể hiện tâm hồn, tấm lòng người hát ru. Tiếng ru của mẹ là tình cảm, là ước mong, là lời gửi gắm, tâm tình của người mẹ với con mình. Nó chứa đựng trong đó cả một thế giới tinh thần mà người mẹ có được và muốn xây dựng cho đứa con. Đó là lời yêu thương, lời cầu nguyện, ước mong, lời nhắn nhủ, khuyên răn, dạy bảo của mẹ.

7 tháng 4 2022

tham khảo
" Dẫu ....." cho ta thấy lời ru của mẹ thật to lớn ,bao la ....đi trọn một kiếp người cũng ko hết , dù chỉ có mấy lời thôi mà sao tha thiết đến thế Qua đó cho thấy tình mẹ bao la bát ngát ,ko đo đếm đc