K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

Ta có: OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Ta có: BC\(\perp\)CD

BC\(\perp\)OA

Do đó: CD//OA

c: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: OA là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Xét ΔBOA vuông tại B có \(tanBOA=\dfrac{BA}{OB}\)

=>\(\dfrac{BA}{20}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(BA=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có: ΔBOA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(OA^2=\left(20\sqrt{3}\right)^2+20^2=1600\)

=>\(OA=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{DOC}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔODC có OD=OC và \(\widehat{DOC}=60^0\)

nên ΔDOC đều

=>\(CD=OD=20\left(cm\right)\)

Câu 2:

a: Xét (A) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó:BC là tiếp tuyến của (A)

Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó:BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

Xét (A) có

CH,CE là các tiếp tuyến

Do đó: CH=CE và AC là phân giác của góc HAE

Ta có: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAE}+\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

b: Gọi O là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến

nên AO=BO=CO

=>ΔBAC nội tiếp (O)

Xét hình thang BDEC có

O,A lần lượt là trung điểm của BC,DE

=>OA là đường trung bình của hình thang BDEC

=>OA//BD//EC

mà BD\(\perp\)AD

nên OA\(\perp\)AD

=>OA\(\perp\)ED

Xét (O) có

OA là bán kính

DE\(\perp\)OA tại A

Do đó: DE là tiếp tuyến của (O)

=>DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

\(\Leftrightarrow\sqrt{9x+3}=6\)

\(\Leftrightarrow9x+3=36\)

hay x=11/3

9 tháng 11 2021

⇔√9x+3=6⇔9x+3=6

⇔9x+3=36⇔9x+3=36

hay x=11/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Coi hình là tam giác $ABC$ vuông tại $A$, đường cao $AH$ và $AC=8$ cm

Câu 71:

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:

$8^2=(10-x).10$

$\Leftrightarrow 10x=36$

$\Leftrightarrow x=3,6$ (cm)

Đáp án B

Câu 72: 

Theo kết quả bài 71 thì $BH=3,6$ (cm)

$CH=BC-BH=10-3,6=6,4$ (cm)

Áp dụng htl trong tgv:

$x=AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{6,4.3,6}=4, 8$ (cm)

Đáp án A.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Câu 73:

Áp dụng định lý Pitago:

$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ 

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:

$BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{3^2}{4}=2,25$ 

$x=BC=BH+CH=2,25+4=6,25$ 

Đáp án D

28 tháng 11 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-x-7=-3x+1\Leftrightarrow x=4\Leftrightarrow y=-11\Leftrightarrow B\left(4;-11\right)\\ c,\text{Gọi }\left(D_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \left(D_3\right)\text{//}\left(D_1\right)\Leftrightarrow a=-1;b\ne-7\Leftrightarrow\left(D_3\right):y=-x+b\\ \left(D_3\right)\cap\left(D_2\right)\text{tại điểm có tung độ }4\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4=-3x+1\\4=-x+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\b=3\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }\left(D_3\right):y=-x+3\)

\(d,\Leftrightarrow B\left(4;-11\right)\in\left(D_4\right)\\ \Leftrightarrow8m-4-5m-2=-11\\ \Leftrightarrow3m=-5\Leftrightarrow m=-\dfrac{5}{3}\\ e,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-7=0\\\left(2m-1\right)x-5m-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\7-14m-5m-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{5}{19}\)

7 tháng 9 2021

Câu 2: b. \(\sqrt{9x^2-6x+1}=9\)

<=> \(\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=9\)

<=> 3x - 1 = 9

<=> 3x = 10

<=> x = \(\dfrac{10}{3}\)

7 tháng 9 2021

giải giúp mình 1c