K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023
 \(Na_2SO_4\)\(Na_2SO_3\)\(CaCO_3\)\(KHCO_3\)\(BaSO_4\)\(CuSO_4\)
\(HCl\) _↑khí hắc↑khí ↑khí không tan _
\(Na_2SO_3\) _ ↓trắng _  ↓xanh

 

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng? (1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu. (2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50...
Đọc tiếp

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu.

(2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50 ml, 100 ml,…

(3) Giá treo dụng cụ thí nghiệm hay, giá phơi dụng cụ thí nghiệm dùng treo dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm, giá làm bằng inox có nhiều cây phơi để treo phơi tiện dụng

(4) Ống đong thí nghiệm dùng để đong hóa chất dung dịch với lượng lớn, ống đong 100 ml, 200 ml, 500 ml,…..

(5) Ống nghiệm dùng để chứa đựng hóa chất với dung tích lớn.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

1
9 tháng 6 2019

Đáp án B

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........b) HCl + ......... ➡ AgCl +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.

Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........

b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........

c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........

d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................

e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O

Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

\(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}Na_2CO_3\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaOH\)

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.

Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.

a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.

b) Tính m gam.

c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:

a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 .Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính:

a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

câu 9. trình bày phương trình hóa học để phân biệt 3 dung dịch khôg màu chứa riêng biệt  trong 3 ống nghiệm: Na2SO4, HCl, H2SO4

1
29 tháng 10 2023

Bạn tách từng bài ra nhé.

17 tháng 1 2022

Trích : 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất : 

- Hóa đỏ : HCl , H2SO4 (1) 

- Hóa xanh : NaOH . Ba(OH)2 (2) 

- Không HT : NaCl, K2SO4 (3) 

Cho các chất ở (1) lần lượt vào (2) : 

- Kết tủa trắng : Chất ở (1) là : H2SO4 , chất ở (2) là : Ba(OH)2

- Chất còn lại ở (1) là : HCl , ở (2) là : NaOH 

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào (3) : 
- Kết tủa trắng : K2SO4

- Không HT : NaCl

23 tháng 7 2023

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4. Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4. Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + ......... b) HCl + ......... ➡ AgCl + ........... c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ........... d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................ e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: Na ➡(1) Na2O ➡(2) Na2CO3 ➡(3) Na2SO4 ➡(4) NaCl ➡ (5) NaOH. Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau: S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3. Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn. a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính m gam. c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính: a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên. Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính: a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

1
28 tháng 10 2023

Bạn tách câu hỏi ra nha

24 tháng 3 2022

ta nhỏ quỳ tím 

- quỳ chuyển xanh :Ba(oH)2

- quỳ chuyển đỏ:HCl, H2SO4

Ta nhỏ BaCl2

-Có kết tủa :H2SO4

BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl

- còn lại là HCl

24 tháng 3 2022

Nhúng quỳ tím vào các dung dịch trên, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2.

Nhỏ Ba(OH)2 vừa phân biệt được vào hai dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì tương ứng với H2SO4

H2SO4+Ba(OH)2=BaSO4 + 2H2O

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết Nhưng mình chẳng thấy đâu cả Vì vậy mình mong các bạn giúp Đề bài nè: Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của...
Đọc tiếp

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen) 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

1
8 tháng 10 2016

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

8 tháng 10 2016

Lại tự hỏi, tự trả lời.

13 tháng 8 2023

Hiện tượng :

- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.