K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

- Chức năng của sử học:

+ Khoa học: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện quy luật vận động và phát triển của lịch sử.

+ Xã hội: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

- Nhiệm vụ của sử học:

 

+ Nhận thức: Cung cấp tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học, chân thực.

+ Giáo dục: Góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau, góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tỉnh yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái,…

+ Dự báo: Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm,... sử học góp phần dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại,...

19 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lí tưởng “độc lập dân tộc và CNXH”. Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạc hậu.
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận và làm chủ được khoa học và công nghệ mới.
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại.
- Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực hiện 5 lời Bác Hồ dạy.

23 tháng 5 2018

Chọn A

9 tháng 1 2019

Đáp án A

21 tháng 2 2018

Đáp án A

26 tháng 4 2019

Đáp án A

8 tháng 12 2019

Đáp án A

Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.

– Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Ngày 10 – 10 – 1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

– Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

=> Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975 là do đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.

30 tháng 4 2018

Từ giữa thế kỉ XIX, khi các nước tư bản Âu, Mĩ phát triển nên đua nhau xâm chiếm thuộc địa. Trong khi đó, các nước Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng kinh tế - chính trị, nhân dân mâu thuẫn với bộ phận cầm quyền => Các nước Đông Nam Á trở thành miếng mồi ngon béo bở cho các nước tư bản phương Tây.

=> Yêu cầu đặt ra lúc này cho các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của các nước phương Tây là cần cải cách kinh tế, chính trị - xã hội và đoàn kết dân tộc, đấu tranh bảo vệ độc lập.

Đáp án cần chọn là: D