K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

Ta có

D = x ( x 2 n - 1   +   y )   –   y ( x   +   y 2 n - 1 )   +   y 2 n   –   x 2 n   +   5

= x . x 2 n - 1   +   x . y   –   y . x   –   y . y 2 n - 1   +   y 2 n   –   x 2 n   +   5

= x 2 n   +   x y   –   x y   –   y 2 n   +   y 2 n   –   x 2 n   +   5

= ( x 2 n   –   x 2 n )   +   ( x y   –   x y )   +   ( y 2 n   –   y 2 n )   +   5

= 0 + 0 + 0 + 5 = 5

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 2 2017

a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)

= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)

=\(\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

26 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn thanghoayeu

\(\dfrac{X}{Y}=\dfrac{7}{5}x^{n-1}-x^{3-n}\)

Để X chia hết cho Y thì n-1>=0 và 3-n>=0

=>1<=n<=3

=>\(n\in\left\{1;2;3\right\}\)

A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)

B(x)=1-x^n/1-x

A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x

x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)

=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1

29 tháng 5 2023

bn ơi mk chưa hiểu lời giải của bạn ạ

7 tháng 2 2022

Vì \(A\left(x\right)=x^{2n}+x^n+1\) chỉ có một hằng số là1

đa thức \(x^2+x+1\) cũng chỉ có một hằng số là 1

Để \(A\left(x\right)⋮x^2+x+1\)  thì thì \(A\left(x\right)\) phải có số mũ tương ứng với các bậc như đa thức : => n=1

 

=>2n=2 và n=1

=>n=1

=>2n=2

hay n=1

25 tháng 6 2019

19 tháng 3 2018

23 tháng 6 2019