K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

NHANH NHA,MIK CAN GAP LAM ROI,NHANH MIK K CHO

30 tháng 11 2015

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có: 

 AM =MD (gt )

 BM =MC (gt )

 goc MAC=goc MDB(so le trong)

=>Tam giac AMC=tam giac DMB(c.g.c)

 Vì góc MAD và góc MDB là hai góc so le trong tạo bởi đường thẳng AD cắt AC và BD 

=>AC //BD 

 

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

c: Xét ΔBAC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

mà F\(\in\)DE và M\(\in\)BC

nên EF//MC

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của EC

nên H là trung điểm của FM

=>F,H,M thẳng hàng

10 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g nhé

a) Xét t/g AED và t/g MEK có:

AE = EM (gt)

AED = MEK ( đối đỉnh)

ED = EK (gt)

Do đó, t/g AED = t/g MEK (c.g.c) (1)

=> DAE = KME (2 góc tương ứng)

Mà DAE và KME là 2 góc so le trong

nên AD // MK (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g DMN và t/g NBD có:

NDM = BND (so le trong)

DN là cạnh chung

MND = BDN (so le trong)

Do đó, t/g DMN = t/g NBD (g.c.g) (đpcm)

c) t/g DMN = t/g NBD => MN = BD (2 cạnh tương ứng)

Xét t/g ADM và t/g NMD có:

AD = MN ( cùng = BD)

ADM = NMD (so le trong)

MD là cạnh chung

Do đó, t/g ADM = t/g NMD (c.g.c)

=> AMD = NDM (2 góc tương ứng)

Mà AMD và NDM là 2 góc so le trong

Nên AM // DN hay AC // DN (đpcm)

 

 

11 tháng 12 2016

cảm ơn bn nhìu nhìu nhìu nhìu...
*hôn chụt*

13 tháng 4 2021

Khiếp, bạn gõ lại cẩn thận từng chữ được không ạ?

a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

25 tháng 10 2019

làm ơn giải giúp mình với

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng