K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những số nguyên tố  có thể là ước của số có dạng 111là{1;3;37;111}

29 tháng 7 2017

1;3;37;111 nhé!

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

24 tháng 10 2016

a,111=3.37

=> Ư ( 111)={1;111;3;37}

b, ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên **=37

=>**=37.3=111

24 tháng 10 2016

đúng nhưng hơi bị phức tạp nhỉ

ta có abba=1000a+100b+10b+a
=1001a+110b
=11( 91a+10b ) luôn chia hết cho 11
lại có abba được viết dưới dạng tích của 3 số nguyên liên tiếp mà trong đó phải có số 11
=> ta có các trướng hợp sau
+ tích của 3 số 5.7.11=385 loại
+ tích của 3 số 7.11.13=1001 thỏa mãn đề bài
+tích của 3 số 11.13.17=2431 loại
=> số thỏa mãn đề bài là 1001

Câu 1

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}

U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.

Câu 2 :

180=2^2.3^2.5

Vậy số ước của 180 là: 3.3.2=18 ước

Các ước nguyên tố của 18 là{2;3;5}

SỐ ước không nguyên tố của 180 là 18-3=15 ước

Câu 3 :

Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101.        Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101
Câu 1:Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 4:Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?Trả lời:  cách.Câu 5:Có bao nhiêu hợp số có dạng ?Trả lời: có  số.Câu 6:Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 3:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 4:
Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?
Trả lời:  cách.

Câu 5:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có  số.

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  nhỏ nhất sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố  

Câu 7:
Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 

Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng  ?
Trả lời:  số.

Câu 10:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .

TỚ SAI J THÌ GIÚP NHÉ!!!!!!!!!!TK CHO!!!!!!!!!!!!

0