K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của MenđenCâu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạngCâu 4. - Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tíchCâu 5. - NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? - Các hoạt động của NST...
Đọc tiếp

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?

Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen

Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng

Câu 4. 

- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel

- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích

Câu 5. 

- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? 

- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?  

Câu 6. 

- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào? 

- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử?  kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?

Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 

Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào? 

Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong  đoạn mạch bổ sung của ADN

Ví dụ: 

Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– G – T – G  – X – T – A – G – T – A –

Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?

 

1
4 tháng 11 2021

Câu 10: Mạch bổ sung:

\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)

Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!

21 tháng 11 2021

Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
21 tháng 11 2021

Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng

21 tháng 11 2021

Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng

Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.

21 tháng 11 2021

Câu1:

Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:

Tính trạng                
Cặp tính trạng tương phản          
Dòng thuần chủng   
Câu 2:

Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.

 

15 tháng 6 2016

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể 
  + Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
  + Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
  + Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
  + Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA

30 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.

11 tháng 12 2021

-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.

-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

-Nguyên tắc truyền máu:

+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.

+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh

3 tháng 2 2023

- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học:

+ Gia tăng dân số tự nhiên là gia tăng do 2 nhân tố sinh đẻ và tử vong quyết định, thể hiện qua tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = (Tỉ suất sinh thô – Tỉ suất tử thô)/10

+ Gia tăng dân số cơ học gồm 2 bộ phân xuất cư và nhập cư, tỉ suất gia tăng dân số cơ học là hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất suất cư.

Tỉ suất gia tăng dân số cơ học (%) = (Tỉ suất xuất cư – Tỉ suất nhập cư)/10

- Gia tăng dân số thực tế là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.

Gia tăng dân số thực tế = Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên + Tỉ suất gia tăng dân số cơ học

9 tháng 12 2016

 

   Văn học dân gianBách khoa toàn thư mở Wikipedia  

Văn học dân gian (VHDG) là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền. VHDG cũng là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ như văn học viết, nhưng lại có những đặc điểm riêng về lịch sử ra đời & phát triển, về người sáng tác, về cách thức sáng tác & lưu truyền, về nội dung tư tưởng & thể loại nghệ thuật

 

Mục lục [ẩn]
  • 1Đặc trưng của văn học dân gian
    • 1.1Tính truyền miệng của văn học dân gian
    • 1.2Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)
    • 1.3Tính hiện thực của văn học dân gian
  • 2Hệ thống thể loại của văn học dân gian
    • 2.1Thần thoại
    • 2.2Sử thi
    • 2.3Truyền thuyết
      • 2.3.1Khái niệm
      • 2.3.2Nhân vật
      • 2.3.3Đặc trưng thi pháp
        • 2.3.3.1Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết
        • 2.3.3.2Cốt truyện truyền thuyết
        • 2.3.3.3Đặc trưng nhân vật
        • 2.3.3.4Ngôn ngữ truyền thuyết
    • 2.4Cổ tích
      • 2.4.1Khái niệm
      • 2.4.2Đặc trưng thi pháp
    • 2.5Ngụ ngôn
      • 2.5.1Khái niệm
      • 2.5.2Nguồn gốc
      • 2.5.3Nội dung truyện
      • 2.5.4Đặc trưng thi pháp
    • 2.6Một số thể loại khác
  • 3Xem thêm
  • 4Chú thích

 

Đặc trưng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]Tính truyền miệng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tác phẩm VHDG được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.
  • Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.
Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau:

  • Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận
  • Sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.
  • VHDG là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.
Tính hiện thực của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]

Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,..., gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.

Hệ thống thể loại của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]Thần thoại[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Thần thoại

Thần thoại là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần, xuất hiện ở thời công xã nguyên thuỷ nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của người Việt

Sử thi[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Sử thi

Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại. Nhân vật của sử thi mang cốt cách của cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin của cộng đồng.

Xem thêm về một số bộ sử thi nổi tiếng: Sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường), sử thi Đăm Săn, sử thi Uylixơ (Hy Lạp)…Truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Truyền thuyếtKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện thể hiện cách đánh giá và thái độ của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.

Nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),…

Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện thực trong truyền thuyết là hiện tượng xã hội loài người nhưng được bó hẹp trong phạm vi từ bộ tộc đến bộ lạc, rồi tiến dần đến nhà nước có xã hội chuyên chế.
Nhân dân thường dùng yếu tố tưởng tượng kì ảo để thể hiện tính tưởng tượng trong truyền thuyết. Những yếu tố ấy không có thật ngoài đời nhưng có thật trong tâm tình của nhân dân với lịch sử.

Cốt truyện truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Thường xoay quanh nhiều nhân vật, thậm chí có thể xây dựng thành 2 hệ thống nhân vật đối lập nhau.

Đặc trưng nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân vật của truyền thuyết chủ yếu là người hoặc bán thần (thần nhưng có khát khao, ước mong, nguyện vọng giống con người, hay còn gọi là ‘’nửa thần nửa người’’)

Ngôn ngữ truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Cô đọng, ít miêu tả, chủ yếu là thuật lại hành động của nhân vật, kể những hoàn cảnh xuất thân của nhân vật. Lời thoại của nhân vật là lời thể hiện lòng nhiệt huyết của nhân vật đối với đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. Không gian được sử dụng trong truyền thuyết là không gian đời thường – xã hội – chiến trường – đất nước.

Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lí tưởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người còn ưa thích. [1]Cổ tích[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Cổ tíchKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật xấu xí, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch,…, thường có yếu tố tưởng tượng thần kì độc đáo. Cố tích thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công… Cố tích ra đời khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp.

Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi truyện cổ tích đều có những yếu tố của thực tế, nhưng những yếu tố ấy lại được hư cấu kì ảo để xây dựng nên một thế giới khác với thế giới hiện tại - thế giới cổ tích, mà trong thế giới ấy, mọi điều đều có thể xảy ra.

Trong cổ tích, người ta bay trên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm,..., và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt con người ta cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, mơ tưởng cuộc sống tốt đẹp hơn.[2]Ngụ ngôn[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Ngụ ngônKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Là loại truyện được viết theo phương thức tự sự dân gian rất ngắn gọn, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người, nhằm gửi đến người đọc một triết lý, một quan niệm sống; hoặc khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Nguồn gốc