Giúp mình bài 7 với ạ , mình c.on trước nhaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3}\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{3}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{3}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x-1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{3}\)
\(=\dfrac{x-1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{x-4}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-1-x+4}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
bt trong dấu ngoặc bn nhân lên hợp ⇒ rút gọn ⇒ nhân với bt ngoài dấu ngoặc ⇒ rút gọn thôi á
mk gợi ý vậy thôi nha, chứ h giải ra thì lâu lắm=((
chúc bn làm bài tốt nka^3^
Bài 7 :
Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(\)\(|\)
1 6 2 3
b 6b
Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của Fe2O3
Theo đề ta có : mZnO + mFe2O3 = 28,15 (g)
⇒ nZnO . MZnO + nFe2O3 . MFe2O3 = 28,15 g
⇒ 81a + 160b = 28,15 g (1)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6.547,5}{100}=32,85\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{32,85}{36,5}=0,9\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,9 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
81a + 160b = 28,15
2a + 6b = 0,9
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,15 . 81
= 12,15 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,1 . 160
= 16 (g)
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{12,15.100}{28,15}=43,16\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{16.100}{28,15}=56,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
19:
AB=2*IA=4cm
20:
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
b: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=4cm
c: A nằm giữa O và B
AB=AO
=>A là trung điểm của BO
bài 26: gọi quãng đường đi là S
=|> thời gian đi với v1: t1=S/12
thòi gia đi quãng đường với v2 là :t2=S/15
theo đề ta có pt: t1=t2+1
<=>\(\frac{S}{12}=\frac{S}{15}+1\)
<=> \(\frac{S}{60}=1\)
=> S=60km
1:
Độ dài cạnh còn lại là:
4/15:2/17=34/15(m)
Bài 2:
Thể tích nước trong bể chưa đầy chiếm:
1-2/5=3/5(bể)
Thời gian để bể đầy là:
3/5:1/5=3(giờ)
- Tia phân giác
- 3 bài toán cơ bản
- Phép tính phân sô
( Mk pk bấy nhiêu thôi ak, thông cảm nhé)
-Tia phân giác
-Phép tính phân số
-Tìm x
Tìm tỉ số của 2 số
-Tìm giá trị phân số của một số cho trước
-Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
-Khi nào thì xOy+yOz=xOz
Mỗi giờ làm chung, hai bạn làm được:
1:7= 1/7 (công việc)
Lượng việc Tâm phải làm 1 mình là:
1 - 5 x 1/7 = 2/7 (công việc)
Mỗi giờ Tâm làm 1 mình được:
2/7 : 6= 1/21 (công việc)
Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Tâm mất:
1 : 1/21= 21(giờ)
1 giờ làm 1 mình thì Thành làm được:
1/7 - 1/21= 2/21(công việc)
Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Thành mất:
1: 2/21= 10,5(giờ)
Bài 7
Do mức ăn của mỗi người là như nhau nên số người ăn và số ngày ăn là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Số người ăn thực tế:
120 - 12 = 108 (người)
Số ngày ăn ứng với 108 người:
18 × 120 : 108 = 20 (ngày)