K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: 

Độ dài cạnh còn lại là:

4/15:2/17=34/15(m)

Bài 2:

Thể tích nước trong bể chưa đầy chiếm:

1-2/5=3/5(bể)

Thời gian để bể đầy là:

3/5:1/5=3(giờ)

28 tháng 6 2021

`1a)-17/30-11/(-15)+(-14)/24`

`=-17/30+22/30+(-7)/12`

`=5/30+(-7)/12`

`=1/6-7/12=2/12-7/12=-5/12`

`1b)(-10)/11*4/7+(-10)/11*3/7+1 10/11`

`=(-10)/11*(4/7+3/7)+1+10/11`

`=-10/11+10/11+1=1`

`1c)(5/7*0,6-5:3 1/2).(40%-1,4).(-2)^3`

`=(5/7*3/5-5:7/2).(0,4-1,4).(-8)`

`=(3/7-10/7).(-1).(-8)`

`=8.(-1)=-8`

28 tháng 6 2021

mình cảm ơn bạn rất nhiều ạ thanghoa

Bài 2: 

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được 1/5(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được 1/8(công việc)

Nếu làm chung thì mỗi giờ hai người làm được:

1/5+1/8=13/40(công việc)

Bài 5:

a: AC+CB=AB

mà A,B,C thẳng hàng

nên C nằm giữa A và B

b: AB+BC=AC

mà A,B,C thẳng hàng

nên B nằm giữa A và C

c: BA+AC=BC

mà B,A,C thẳng hàng

nên A nằm giữa B và C

Bài 6:

a: MN+NP=MP

mà M,N,P thẳng hàng

nên N nằm giữa M và P

b: MP+PN=MN

mà M,P,N thẳng hàng

nên P nằm giữa M và N

c: PN+NM=PM

mà P,N,M thẳng hàng

nên N nằm giữa P và M

chụp có tâm chút người ta mới làm hộ bạn nha=)

24 tháng 2 2022

chụp rõ lên e, cái đề e chụp vừa mờ vừa bé

25 tháng 3 2022

\(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-1}{4}\)

\(\dfrac{-8}{24}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-6}{14}\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\) {\(-7\)}

25 tháng 3 2022

x=-7

3 tháng 11 2016

gọi a là số tự nhiên chia hết cho cả 3,4,5,6 . 
vì : a chia hết cho 3
a chia hết cho 4 
a chia hết cho 5
a chia hết cho 6 
nên: a là BC của 3,4,5,6 ; a thuộc tập hợp N* 
ta có : 3 = 3
          4 = 2^2
          5 = 5
          6 = 2 nhân 3
BCNN ( 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) = 2^2 nhân 3 nhân 5 = 60
BC ( 3 ; 4; 5 ; 6) = B(60)={ 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... } 
vậy : a= { 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ...}

3 tháng 11 2016

là số 960

11 tháng 12 2021

x + 6 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3

=> 3 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)

=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}

=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}

\(=\dfrac{2^{19}\cdot3^9\cdot5+2^{18}\cdot3^9\cdot5}{2^{19}\cdot3^9-2^{20}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{2^{18}\cdot3^9\cdot5\left(2+1\right)}{2^{19}\cdot3^9\left(1-2\cdot3\right)}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5\cdot3}{-5}=-\dfrac{3}{2}\)

9 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{2^{19}\cdot27^3\cdot5-15\cdot\left(-4\right)^9\cdot9^4}{6^9\cdot2^{10}-\left(-12\right)^{10}}\)

\(A=\dfrac{2^{19}\cdot\left(3^3\right)^3\cdot5-3\cdot5\cdot-\left(2^2\right)^9\cdot\left(3^2\right)^4}{2^9\cdot3^9\cdot2^{10}-\left(2^2\right)^{10}\cdot3^{10}}\)

\(A=\dfrac{2^{19}\cdot3^9\cdot5+3^9\cdot2^{18}\cdot5}{2^{19}\cdot3^9-2^{20}\cdot3^{10}}\)

\(A=\dfrac{2^{18}\cdot3^9\cdot5\cdot\left(2+1\right)}{2^{19}\cdot3^9\cdot\left(1-2\cdot3\right)}\)

\(A=\dfrac{1\cdot1\cdot5\cdot3}{2\cdot1\cdot-5}\)

\(A=-\dfrac{1}{2}\cdot3\)

\(A=-\dfrac{3}{2}\)