K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp so sánh "Sắc chàm như cũng pha hương"

Tác dụng:

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm. 

- Làm nổi bật nét đẹp lao động của cô gái bản Tày khiến cho tác giả mê đắm.

12 tháng 1 2023

BPTT : Nhân hóa (cá rô là động vật được gọi là chú và " ngơ ngác" là hành động của con người)

`->` Tác dụng : làm cho câu thơ tăng sức gợi hình,gợi cảm từ đó giúp câu thơ trở nên sinh động hơn và gần gũi với người đọc hơn.

12 tháng 1 2023

cảm ơn bạn

 

17 tháng 12 2021

biện pháp tu từ là so sánh để so sánh người mẹ và cô giáo với nhau

17 tháng 12 2021

Biện pháp so sánh: như

Tác dụng: ( Tham khảo)

- Làm tăng sức gợi hình để thông qua tình cảm của người mẹ để nói tới tình thương của giáo viên giành cho h/s và ngược lại

 

26 tháng 2 2022

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:      

        " Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

Tác dụng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

26 tháng 2 2022

Hoán dụ: bàn tay để chỉ sức lao động của con người. Đây là hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Biện pháp hoán dụ để nhấn mạnh vai trò của sức lao động, sức lao động của con người có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của con người.

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kínxuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúctôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được vàrất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúcnào cũng...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
trích trên?
c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 2.
a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
tranh của em gái tôi.
c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
bài)?
Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
cảm nhận của em.

2
31 tháng 3 2020

câu 1:

a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự

b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao

3 tháng 4 2020

a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả

b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)

c) BPTT so sánh

B2

a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách

Kiều Phương yêu thg anh,

anh trai, ích kỉ, đố kị vs em, 

b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ 

phải yêu thg nhau .v.v...

c)như trên

câu 3 quên òi tự lm nhoa

13 tháng 12 2021

BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm sức biểu cảm

Cho thấy điều mà mỗi người và trời đất nhận được.

22 tháng 12 2021

 Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.

+ So sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.

+ Nhân hóa: Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

Tác dụng: Làm rõ vẻ đẹp hình thể, cường tráng của dế Mèn

BPTT là so sánh. Tác dụng là tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn 

14 tháng 11 2021

BPTT: Ẩn dụ và so sánh

  Mảnh vá đã một thời lưng mẹ

      Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)

      Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen 

      Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật

Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''. 

26 tháng 12 2022

BPTT so sánh đất nước với vì sao 

Tác dung : Làm câu thơ trở nên sinh độn hơn