K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Từ Hình 1.25, ta thấy đường thẳng \(y =  - 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cot x\;\)tại 1 điểm \(x =  - \frac{\pi }{4} + \pi \) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\)

b) Ta có công thức nghiệm của phương trình là: \(x =  - \frac{\pi }{4} + \pi  + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Từ Hình 1.24, ta thấy đường thẳng \(y = 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \tan x\;\)tại 1 điểm \(x = \frac{\pi }{4}\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\)

b) Ta có công thức nghiệm của phương trình là: \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

31 tháng 10 2023

a: Đường thẳng y=1 cắt đồ thị y=tanx tại một điểm duy nhất là \(\left(\dfrac{\Omega}{4};1\right)\)

b: \(tanx=1\)

=>\(x=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\left(k\in Z\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Do hoành độ giao điểm nằm trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) nên:  \(\cot x = m \Leftrightarrow \cot x = \cot \alpha  \Leftrightarrow x = \alpha  + k\pi \)

b)     Nhận xét: trên khoảng\(\left( {0;\pi } \right)\), với mọi \(m \in \mathbb{R}\) ta luôn có \(x = \alpha  + k\pi \)

a: Thay x=-2 vào y=-3x+4, ta được:

y=6+4=10

Thay x=-2 và y=10 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(4a=10\)

hay a=5/2

c: (P): y=5/2x2

(d): y=-3x+4

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x^2+3x-4=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+6x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+10x-4x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(5x-4\right)=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;10\right);\left(\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\right\}\)

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

a: Thay x=-2 vào y=-3x+4, ta được:

y=6+4=10

Thay x=-2 và y=10 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:

\(4a=10\)

hay a=5/2

c: (P): y=5/2x2

(d): y=-3x+4

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x^2+3x-4=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+6x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+10x-4x-8=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)\left(5x-4\right)=0\\y=-3x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;10\right);\left(\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\right\}\)

25 tháng 12 2021

a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:

\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)

=>4m=7/2

hay m=7/8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Do hoành độ giao điểm nằm trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) nên:  \(\tan x = m \Leftrightarrow \tan x = \tan \alpha  \Leftrightarrow x = \alpha  + k\pi \)

b)     Nhận xét: trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\), với mọi \(m \in \mathbb{R}\) ta luôn có \(x = \alpha  + k\pi \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)     Tập giá trị của hàm số \(y = \cot x\)là R

b)     Gốc tọa độ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số

Hàm số \(y = \cot x\)là hàm số lẻ

c)     Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài \(\pi \), ta nhận được \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {\pi ;2\pi } \right)\)

Hàm số \(y = \cot x\) có tuần hoàn

d)     Hàm số \(y = \cot x\)nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right),k \in Z\)