K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d) 1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R 2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2) 3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ? 4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ? 5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ? 6.Biết đồ thị (d) cắt đường...
Đọc tiếp

Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d)

1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R

2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2)

3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ?

4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ?

5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ?

6.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có tung độ là 1. Tìm m?

7.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có hoành độ là 1. Tìm m?

8.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục tung .Tìm m ?

9.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục hoành .Tìm m ?

0
17 tháng 5 2019

Hỏi đáp Toán

Bài 1:(3 điểm). a) Tìm giá trị của m để hàm số y = (m + 1)x + 2 là hàm số bậc nhất. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt trục tung tại điểm có tung đôi bằng 1. c) Tìm điều kiện của m để hàm số y=(2m + 1)x - 5 luôn nghịch biến Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3. a) Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y=- 2x + 1 b) Cho m = 3, hãy...
Đọc tiếp

Bài 1:(3 điểm).

a) Tìm giá trị của m để hàm số y = (m + 1)x + 2 là hàm số bậc nhất.

b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2x + m – 1 cắt trục tung tại điểm có tung đôi

bằng 1.

c) Tìm điều kiện của m để hàm số y=(2m + 1)x - 5 luôn nghịch biến

Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3.

a) Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y=- 2x + 1

b) Cho m = 3, hãy vẽ đồ thị hàm số trên.

c) Đồ thị hàm số ở câu b) cắt trục tung tại A, cắt trục hoành tại B. Tính diện tích tam giác

OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm) và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục Ox.

Bài 3: (1 điểm) Viết phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm

P(1;2)

Bài 4 :(2 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất :

y=[m-}}x+1

(1)

y= (2-m)x - 3 (2)

Với giá trị nào của m thì :

a) Đồ thị của các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng cắt nhau ?

b) Đồ thị của các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 ?

Bài 5:(1 điểm) Đường thẳng y= mx + (2m + 1) luôn đi qua một điểm cố định, tìm tọa độ

của điểm cố định đó.

Ai jup em với ạ mai phải nộp rồi huhu,😭😭😭😭🙏🙏🙏🙏🙏

6
3 tháng 12 2019

Bài1:
a,Để hàm số y=(m+1)x+2 là hàm bậc nhất
=>a≠0

=>m+1≠0
<=>m≠-1
Vậy m≠-1 thì đồ thị y=(m+1)x+2 là hàm bậc nhất.

3 tháng 12 2019

Bài 1:
b,Vì đồ thị y =2x+m-1 cắt trục tung tại diểm có tung độ =1
=>x=0;y=1
Thay x=0;y=1 vào y=2x+m-1
=>2.0+m-1=1
=>m=2
Vậy m=2 thì đồ thị y=2x+m-1 cắt trục tung tại điểm có tòa độ=1

3 tháng 12 2018

1,

Đặt (d): y = (2m + 3)x - 3 \(\left(m\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

a, Để (d) đồng biến thì \(2m+3>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

Để (d) nghịch biến \(2m+3< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)

b, Ta có: (d) đi qua M(-1;2) \(\Rightarrow x=-1,y=2\) thay vào (d) ta có:

\(-2m-3-3=2\Leftrightarrow-2m=8\Leftrightarrow m=-4\left(TM\right)\)\(\Rightarrow y=-5x-3\)

c, Cách vẽ bạn tự nêu nhé

Hỏi đáp Toán

2,

Đặt (d) = (2 - 5m)x + m - 3 \(\left(m\ne\dfrac{2}{5}\right)\)

a, Để (d) đồng biến thì \(2-5m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{5}\)

Để (d) nghịch biến thì \(2-5m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{2}{5}\)

b, (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3 nên \(x=3,y=0\)thay vào (d) ta có:

\(3\left(2-5m\right)+m-3=0\Leftrightarrow6-15m+m-3=0\Leftrightarrow3-14m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{14}\left(TM\right)\)c, Đặt (d1): y = -x +2, (d2): y = 2x - 1

Hoành độ giao điểm của (d2) và (d1) là nghiệm của PT:

\(-x+2=2x-1\Leftrightarrow-3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)thay vào (d1) ta có: \(y=-\left(-1\right)+2=3\)\(\Rightarrow A\left(-1;3\right)\)

Để (d), (d1), (d2) đồng quy thì (d) phải đi qua A(-1;3) \(\Rightarrow x=-1;y=3\) thay vào (d) ta có:

\(-2+5m+m-3=3\Leftrightarrow6m-5=3\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\left(TM\right)\)

a: Thay x=2 và y=2 vào y=2x+m-1, ta được:

m+4-1=2

=>m+3=2

hay m=-1

b: Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Thay x=-1 và y=0 vào y=2x+m-1, ta được;

m-1-2=0

=>m=3

NV
16 tháng 11 2019

a/ Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

b/ Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

\(\Leftrightarrow3\left(m-2\right)+m+3=0\Rightarrow m=\frac{3}{4}\)

c/ Phương trình tọa độ giao điểm A của 2 đường thẳng "kia":

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+2\\y=2x-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Rightarrow\) đường thẳng đã cho đi qua A

\(\Rightarrow1\left(m-2\right)+m+3=1\Rightarrow2m=0\Rightarrow m=0\)