tim n thuoc Z de
a)n+3/n-2 la so nguyen am
b)n+7/3n-1 la so tu nhien
c)3n+2/4n-5 la so tu nhien
d)15/n ; 12/n+2 va 6/2n-5 deu la so nguyen
ai giai duoc,trinh bay day du mik tick cho(mik can gap)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(3n+1;4n+1)=d
Ta có: 3n+1 chia hết cho d
=>4(3n+1) chia hết cho d
12n+4 chia hết cho d
có 4n+1 chia hết cho d
=>3(4n+1) chia hết cho d
12n+3 chia hết cho d
=>12n+4-(12n+3) chia hết cho d
1 chia hết cho d hay d=1
Do đó, ƯCLN(3n+1;4n+1)=1
Vậy với mọi nEN thì 3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
Vì \(\frac{3n+2}{4n-5}\) là số tự nhiên => \(4.\frac{3n+2}{4n-5}\) => \(\frac{12n+8}{4n-5}\) là số tự nhiên :
Thực hiện phép chia :
12n + 8 4n - 5 3 12n - 15 - 23
=> \(\frac{12n+8}{4n-5}=3+\frac{23}{4n-5}\)
Để \(3+\frac{23}{4n-5}\) là số tự nhiên <=> \(\frac{23}{4n-5}\) là số tự nhiên
=> 4n - 5 \(\in\) Ư(23) = { -23;-1;1;23 }
Ta có : 4n - 5 = - 23 => 4n = - 18 => n = - 9/2 ( loại )
4n - 5 = - 1 <=> 4n = 4 => n = 1 (TM)
4n - 5 = 1 => 4n = 6 => n = 3/2 (loại)
4n - 5 = 23 => 4n = 28 => n = 7 (TM)
Vậy n = { 1; 7 }
Đặt A=(3n+2)/(4n-5)
Để A là số tự nhiên thi
3n+2 chia hết cho 4n-5
4(3n+2)chia hết cho 4n-5
12n+8 chia hết cho 4n-5
12n-15+8+15 chia hết cho
4n-5
23chia hết cho 4n-5
=>4n-5 thuộc Ư(23)
4n-5 thuộc {1;23;-1;-23}
4n thuộc{6;28;4;-18}
n thuộc{7;1}
Ta có :
4n - 5 = 4n + 2 - 7 = (3n + 2) + (n - 7)
3n + 2 chia cho 4n - 5 là số tự nhiên nên 3n+ 2 chia hết cho 4n - 5
Vì 3n - 2 chia hết cho 4n - 5
=> 3n + 2 chia hết cho (3n + 2) + (n - 7)
=> 3n + 2 lớn hơn hoặc bằng (3n + 2) + (n - 7)
Ở đây chỉ có trường hợp
3n + 2 bằng (3n + 2) + (n - 7)
=> n-7 = 0
=> n = 7