Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để : \(\frac{n+7}{3n-1}\in N\)
Thì n + 7 chia hết cho 3n - 1
<=> 3n + 21 chia hết cho 3n - 1
<=> 3n - 1 + 22 chia hết cho 3n - 1
=> 22 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc Ư(22) = {22;11;2;1}
Ta có bảng :
3n - 1 | 22 | 11 | 2 | 1 |
3n | 23 | 12 | 3 | 2 |
n | 4 | 1 |
Bài 1 :
Ta có : \(\frac{34}{51}=\frac{2}{3}\)
Mà \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}=\frac{6}{9}=\frac{8}{12}=\frac{10}{15}=\frac{12}{18}=...\)
Vì các phân số thỏa mãn có mẫu nhỏ hơn 16
=> Các phân số thỏa mãn là \(\frac{2}{3};\frac{4}{6};\frac{6}{9};\frac{8}{12};\frac{10}{15}\)
Để \(\frac{5}{n-4}\) đạt giá trị nguyên
<=> \(5⋮n-4\)
=> n - 4 \(\in\) Ư(5) = { - 5 ; -1 ; 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
n-4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -1 | 3 | 5 | 9 |
Vậy x \(\in\) { - 1 ; -3 ; 5 ; 9 }
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
ta có : n/n+1 + 2018/n+1
= n+2018/n+1
để n/n+1 +2018/n+1 là số tự nhiên
thì n+2018/n+1 là số tự nhiên
hay n+2018 chia hết cho n+1
=> (n+1)+2017 chia hết cho n+1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 2017 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 2017
vì 2017 là số nguyên tố
=> n+1 thuộc 1 và 2017
=> n = 0 và 2016
Vậy với n thuộc 0 và 2016 thì n/n+1 +2018/n+1 là số tự nhiên
Xong rồi đấy bạn nha!