Trên tia Dx lấy điểm E và F sao cho DE=2cm,DF=6cm.Gọi I là trung điểm của EF
a,tính EF
b,tính IF
c,So sánh DE,EI,IF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bây giờ mình mới biết bạn đăng bài
Ta có hình vẽ :
a) Vì DE và DF nằm cùng trên tia Dx và nằm cùng phía với nhau
mà DE = 2cm < DF = 6cm =) E nằm giữa D và F
=) DE + EF = DF
=) 2 + EF = 6
=) EF = 6 - 2 = 4 ( cm )
b) Vì I là trung điểm của EF
=) EI = IF = EF/2 = 4/2 = 2 ( cm )
c) Vì DE = 2cm
EI = 2cm
IF = 2cm
=) DE = EI = IF = 2cm
a) Vì \(D,E\in Dx\)và \(DE=2cm,\)\(DF=6cm\)
\(\Rightarrow\)\(DE+EF=DF\)
\(\Rightarrow\)\(EF=DF-DE=6-2=4\)
Vậy \(EF=4cm\)
b) Vì I là trung điểm của IF
\(\Rightarrow\)\(EI=FI=\frac{EF}{2}=\frac{4}{2}=2\)
Vậy \(IF=2cm\)
c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DE=2cm\\EI=2cm\\IF=2cm\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(DE=EI=IF\)
Vậy \(DE=EI=IF\)
chúc bn hok tốt nha
a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
câu trước mình viết nhầm một tý
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác MBE và tam giác MCA có:
MB = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC)
BME = CMA (2 góc đối đỉnh)
AM = EM (gt)
=> Tam giác MBE = Tam giác MCA (c.g.c)
=> BE = CA (2 cạnh tương ứng)
=> MEB = MAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trsi so le trong
=> BE // AC
b.
BE // AC (theo câu a)
=> AFD = BED (2 góc so le trong)
Xét tam giác DFA và tam giác DEB có:
AFD = BED (chứng minh trên)
DF = DE (gt)
FDA = EDB (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác DFA = Tam giác DEB (g.c.g)
=> FA = EB (2 cạnh tương ứng)
mà EB = AC (theo câu a)
=> FA = AC
=> A là trung điểm của FC
c.
Tam giác ABC có:
AB < AC (gt)
mà AC = EB (theo câu a)
=> AB < EB
=> BEM < BAM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
mà BEM = CAM (tam giác MBE = tam giác MCA)
=> CAM < BAM
Chúc bạn học tốt
Phương An giúp mình làm bài hình còn lai được không?
đề nè
cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy A(A#O); trên tia Oy lấy điểm B (B # O)sao cho OA = OB; kẻ ACvuông góc với OY (CE Oy) ; BD vuông góc Ox ( D E Ox); I là giao diểm của AC và BD
a. chứng minh tam giác AOC= tam giác BOD
b. So sánh IC và IA
c. Chứng minh tam giác AIB cân
d. Chứng minh góc IAB=M góc 1\2 góc AOB