K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

- Bây giờ mình mới biết bạn đăng bài 
Ta có hình vẽ :
D x E F I 2 cm 6 cm
a) Vì DE và DF nằm cùng trên tia Dx và nằm cùng phía với nhau 
mà DE = 2cm < DF = 6cm =) E nằm giữa D và F
=) DE + EF = DF
=) 2 + EF = 6
=) EF = 6 - 2 = 4 ( cm )
b) Vì I là trung điểm của EF 
=) EI = IF = EF/2 = 4/2 = 2 ( cm )
c) Vì DE = 2cm
EI = 2cm 
IF = 2cm 
=) DE = EI = IF = 2cm

 

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

6 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác MBE và tam giác MCA có:

MB = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC)

BME = CMA (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác MBE = Tam giác MCA (c.g.c)

=> BE = CA (2 cạnh tương ứng)

=> MEB = MAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trsi so le trong

=> BE // AC

b.

BE // AC (theo câu a)

=> AFD = BED (2 góc so le trong)

Xét tam giác DFA và tam giác DEB có:

AFD = BED (chứng minh trên)

DF = DE (gt)

FDA = EDB (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác DFA = Tam giác DEB (g.c.g)

=> FA = EB (2 cạnh tương ứng)

mà EB = AC (theo câu a)

=> FA = AC

=> A là trung điểm của FC

c.

Tam giác ABC có:

AB < AC (gt)

mà AC = EB (theo câu a)

=> AB < EB

=> BEM < BAM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

mà BEM = CAM (tam giác MBE = tam giác MCA)

=> CAM < BAM

Chúc bạn học tốtok

6 tháng 5 2016

Phương An giúp mình làm bài hình còn lai được không?

đề nè

cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy A(A#O); trên tia Oy lấy điểm B (B # O)sao cho OA = OB; kẻ ACvuông góc với OY (CE Oy) ; BD vuông góc Ox ( D E Ox); I là giao diểm của AC và BD
a. chứng minh tam giác AOC= tam giác BOD
b. So sánh IC và IA
c. Chứng minh tam giác AIB cân         
d. Chứng minh góc IAB=M góc 1\2 góc AOB     

3 tháng 5 2016

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E