K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Khẳng định b, d đúng

Khẳng định a, c sai 

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90oCâu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PNCâu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cmCâu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:

A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90o

Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PN

Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:

A. ACx<B             B. ACx=A+B              C. ACx<A              D. ACx=A-B

Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o

A. P'=55o             B. M'N'=26cm             C. NP=7cm              D. M'=55o

Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:

A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:

A. 90o            B. 270o            C. 180o            D. 360o

Câu 8:          Góc ngoài của tam giác là:

A. Góc bù với một góc của tam giác.

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.

C. Góc kề với một góc của tam giác.

D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:

A. A=B-C              B. B+C=90o

C. Góc B và góc C kề bù                D. Góc B và góc C bù nhau

Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:

A. A+C=90o          B. A=45o           C. B+C=90o            D. B=45o

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C

A. 80o                  B. 60o                    C. 70o                    D. 50o

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác

A. ΔABC=ΔNPH                                  B. ΔABC=ΔHPN   

C. ΔABC=ΔPHN                                  D. ΔABC=ΔNPH

2
9 tháng 12 2021

D

Câu 1: C

Câu 2: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

A. \({a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\) (Loại)

Vì: Theo định lí cos ta có: \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc.\cos A\)

Không đủ dữ kiện để suy ra \({a^2} = {b^2} + {c^2} + \sqrt 2 ab.\)

B. \(\frac{b}{{\sin A}} = \frac{a}{{\sin B}}\) (Loại)

Theo định lí sin, ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \nRightarrow \frac{b}{{\sin A}} = \frac{a}{{\sin B}}\)

C. \(\sin B = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\)(sai vì theo câu a, \(\sin B = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\))

D. \({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\cos {135^o}.\)

Theo định lý cos ta có:

\({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca.\cos B\) (*)

Mà \(\widehat B = {135^o} \Rightarrow \cos B = \cos {135^o}\).

Thay vào (*) ta được: \({b^2} = {c^2} + {a^2} - 2ca\;\cos {135^o}\)

=> D đúng.

Chọn D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Theo định lí sin, ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}} = 2R\)

=> \(R = \frac{a}{{2\sin A}}\) => A sai.

 \(R = \frac{b}{{2\sin B}}=\frac{b}{{2\sin 135^o}}=\frac{{\sqrt 2 }}{2}b\) => B đúng.

C. \(R = \frac{{\sqrt 2 }}{2}c\) (Loại vì không có dữ kiện về góc C nên không thể tính R theo c.)

D. \(R = \frac{{\sqrt 2 }}{2}a\) (Loại vì không có dữ kiện về góc A nên không thể tính R theo a.)

Chọn B

\(\Rightarrow C\\ \Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2b.c.cos\left(120\right)=b^2+c^2-2bc\dfrac{-1}{2}\\ =b^2+c^2+bc\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Ta có tập hợp B = {31; 33; 35;….}

+) Vì 31 là số tự nhiên lẻ và thỏa mãn lớn hơn 30 nên 31 thuộc A.

+) Vì 32 là một số chẵn nên 32 không thuộc B.

+) 2 002 là một số chẵn nên 2 002 không thuộc B.

+) 2 003 là số tự nhiên lẻ và thỏa mãn lớn hơn 30 nên 2003 thuộc B.

Vậy: Các khẳng định đúng là: a, c

Các khẳng định sai là: b, d.

7 tháng 11 2019

Chọn C

6 tháng 1 2022

cho tam giác abc vuông tại a khẳng định nào sau đây là đúng

 A b+a=90 B a+c=90 C b+c=90 Db+c=180

11 tháng 7 2019

Xét hai tam giác vuông ABC và DFE có: ∠A = ∠D = 90º ; AC=DE

a) Thêm điều kiện BC=EF thì ΔABC=ΔDFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b) Thêm điều kiện ∠C = ∠E thì ΔABC=ΔDFE (g.c.g).

c) Thêm điều kiện ∠C = ∠F thì ta không thể kết luận ΔABC=ΔDFE

a) Đúng;

b) Đúng;

c) Sai.

21 tháng 1 2018

Đáp án D

Ta có thể thấy ngay rằng các khẳng định A và C đều đúng.

là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AH.

Vậy D là khẳng định sai.