K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lời khuyên của viên quản ngục dành cho Huấn Cao là:

- "Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi, chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng"

- "Thầy quản nên về quê mà ở đã, hãy thoát khỏi cái cảnh này đi đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó mà giữ được thiên lương cho lành vững rồi đến cũng nhem nhuốc cả đời lương thiện đi" 

Em hiểu những lời dặn dò đó là: 

+ Sự trân trọng cho một tâm hồn cao đẹp ở nơi bùn lầy tội lỗi đồng thời là sự lo lắng của viên quản ngục sợ rằng tâm hồn trong sạch của Huấn Cao sẽ bị vấy bẩn

+ Dù ở hoàn cảnh nào cái đẹp, sự lương thiện của con người cũng vẫn được tôn trọng.

+ Cái đẹp và sự lương thiện không thể sống chúng với sự xấu xa, thấp kém, và con người chỉ có thể cảm nhận được cái đẹp một cách hoàn mỹ nhất ở những nơi cái đẹp được tôn vinh.

 

15 tháng 3 2017

Tâm lí Huấn Cao chuyển biến qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu: Viên quản ngục tỏ thái độ biệt đãi Huấn Cao. Huấn Cao từ chối bằng việc sự miệt thị, bực tức.

Các em có thể dựa vào đoạn trích "... Rồi đến một hôm ... Ta chỉ muốn có một điều: là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây".

Phân tích thái độ và lời nói của quản ngục; phân tích thái độ tâm lí của Huấn Cao trong lời đáp lại quản ngục; vì sao Huấn Cao lại có thái độ như vậy? Thái độ đó có hợp với hoàn cảnh và tính cách nhân vật không?)

- Giai đoạn sau: Huấn Cao cảm nhận được "tấm lòng biệt nhỡn liên tài" của quản ngục, mặc dù trong hoàn cảnh đề lao tù túng, ẩm thối nhưng Huấn Cao vẫn viết chữ tặng quản ngục và khuyên bảo những lời tâm huyết.

(Các em có thể dựa vào đoạn: "... Một người tù cổ đeo gông ... ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cùng đến nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi".

Phân tích cử chỉ, lời nó của Huấn Cao đối với quản ngục. Thái độ và lời nói của Huấn Cao đối với quản ngục ở đoạn này hoàn toàn khác trước - Vì sao?)

- Rút ra nhận xét: Thái độ của Huấn Cao ở hai giai đoạn tuy khác nhau, nhưng hợp lí, hợp hoàn cảnh, làm nổi bật nhân cách Huấn Cao: Một con người vừa cao ngạo, bất khuất vừa tài hoa, chân tình, biết trân trọng những tấm lòng tốt trong thiên hạ, biết đề cao thiên lương đẹp đẽ của con người.

28 tháng 10 2017

1. Mở bài

– Nguyễn Tuân là nhà văn lớn suốt đời đi tìm cái đẹp

– Là nhà văn đem thể tùy bút, bút kí đạt đến trình độ cao

– Ông có nhiều tác phẩm nhưng tiêu biểu là tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”, nhân vật chính là những nhà nho cuối mùa, những con người tài hoa bất đắc dĩ.

– Tác phẩm thể hiện thành công thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục

2. Thân bài:

– Huấn Cao là một người có tài viết chữ đẹp: có được chữ của Huấn Cao treo là một báu vật. Viên quản ngục khát khao muốn xin chữ của Huấn Cao

– Huấn Cao không chịu khuất phục trước bọn quan lại, cai lệ, coi thường cái chết, ung dung nhận rượu thịt của viên quản ngục

   + Cách trả lời viên quản ngục của Huấn Cao thể hiện rõ sự kiên cường bất khuất không chịu khuất phục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”

→ Xiềng xích, cường quyền không làm cho Huấn Cao nao núng =>khí phách hiên ngang.

– Huấn Cao là người ít khi cho chữ, nhưng khi nhận ra tấm lòng của viên quản ngục, ông đã xúc động và vui lòng cho chữ => Tâm

   + “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, thể hiện thái độ coi trọng viên quản ngục

– Huấn Cao biết yêu cái đẹp và trân trọng những người yêu cái đẹp => Thiên lương.

→ Huấn Cao hội tụ các vẻ đẹp của bậc đại trượng phu: Tâm, Tài, Dũng. Một con người tài hoa, nghệ sĩ.

3. Kết bài

– Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục dần có sự thay đổi từ xem nhẹ, không nao núng đến thái độ trân trọng con người yêu cái đẹp

– Góp phần khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao

18 tháng 2 2017

1. Mở bài

– Nguyễn Tuân là nhà văn lớn suốt đời đi tìm cái đẹp

– Là nhà văn đem thể tùy bút, bút kí đạt đến trình độ cao

– Ông có nhiều tác phẩm nhưng tiêu biểu là tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng một thời”, nhân vật chính là những nhà nho cuối mùa, những con người tài hoa bất đắc dĩ.

– Tác phẩm thể hiện thành công thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục

2. Thân bài:

– Huấn Cao là một người có tài viết chữ đẹp: có được chữ của Huấn Cao treo là một báu vật. Viên quản ngục khát khao muốn xin chữ của Huấn Cao

– Huấn Cao không chịu khuất phục trước bọn quan lại, cai lệ, coi thường cái chết, ung dung nhận rượu thịt của viên quản ngục

+ Cách trả lời viên quản ngục của Huấn Cao thể hiện rõ sự kiên cường bất khuất không chịu khuất phục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”

→ Xiềng xích, cường quyền không làm cho Huấn Cao nao núng => khí phách hiên ngang.

– Huấn Cao là người ít khi cho chữ, nhưng khi nhận ra tấm lòng của viên quản ngục, ông đã xúc động và vui lòng cho chữ => Tâm

+ “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”, thể hiện thái độ coi trọng viên quản ngục

– Huấn Cao biết yêu cái đẹp và trân trọng những người yêu cái đẹp => Thiên lương.

→ Huấn Cao hội tụ các vẻ đẹp của bậc đại trượng phu: Tâm, Tài, Dũng. Một con người tài hoa, nghệ sĩ.

3. Kết bài

– Thái độ của Huấn Cao đối với viên quản ngục dần có sự thay đổi từ xem nhẹ, không nao núng đến thái độ trân trọng con người yêu cái đẹp

– Góp phần khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao

Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục? A. “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi từ nay đừng đặt chân vào đây nữa”  B. “Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là một người có nghĩa khí, tôi muốn châm chước ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín...
Đọc tiếp

Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?

A. “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi từ nay đừng đặt chân vào đây nữa” 

B. “Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là một người có nghĩa khí, tôi muốn châm chước ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín cho” 

C. “Ông Huấn cố làm ra ý khinh bạc đến điều, ông Huấn đã đợi một trận lôi đình báo thù và những thủ đoạn tàn bạo của quản ngục bị sỉ nhục. Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ chả là những trò tiểu nhân thị oại này” 

D. “Ta cảm cái tầm lòng biệt nhỡ liên tài của các ngươi. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”

1
3 tháng 1 2019

Đối với quản ngục:

- Khi chưa hiểu tấm lòng quản ngục: Huấn Cao cho hắn là kẻ tiểu nhân, tỏ ra khinh biệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”.

- Khi nhận ra tấm lòng quản ngục, Huấn Cao không những cho chữ mà còn coi quản ngục là tri âm, tri kỉ

=> Huấn Cao là hình tượng của vẻ đẹp uy nghi giữa tài và tâm của người nghệ sĩ, của bậc anh hùng tuy thất thế nhưng vẫn hiên ngang.

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 5 2017

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Lan- phụ mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân

- Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn

- Con chim sắp chết thì kêu tiếng thương

Con người sắp chết thì lời nói phải

- Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.

 

- Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

19 tháng 7 2023

tham khảo!

Khi xuất hiện, Huấn Cao đứng đầu gông, quay lại bảo các đồng chí khác là "Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi." Và khi bị tên lính nói lời coi thường, ông chỉ lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái.

→ Huấn Cao không để ý việc mình bị bắt, ông vẫn để lộ phong thái của một kẻ "sĩ"

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói bình thản, không hề run sợ, lo lắng mà ngược lại, tỏ rõ khí phách của mình.