K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ : một lòng / nồng nàn yêu nước. Cụm C-V làm vị ngữ của câu.

đúng ko?

1 tháng 3 2022

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(1)

Câu 1: (4,0 điểm)Cho đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

Cho đoạn văn:

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"

a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)

c. Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt: (0,5 điểm)

Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.

d. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu), trong đó có dùng cụm C - V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C - V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2,0 điểm)

1
1 tháng 4 2022

A)-TRÍCH TỪ BÀI TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

-TÁC GIẢ : HỒ CHÍ MINH

- Ý NGHĨA:Tình thần yêu nước của nhân dân ta là lòng yêu tha thiết quê hương, muốn sống với nhau khi đất nước yên bình . Điều đó đã làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh. Đây là một tính vốn quý báu của dân tộc ta, cần phát huy trong hôm nay và mai sau.

C) CÂU ĐẶC BIỆT LÀ:  Và lắc. Và xóc.

D)"Mẹ" tiếng gọi thiêng liêng mà ai trong mỗi chúng ta đều làm và muốn được mãi có trong cuộc đời.Với tôi tiếng gọi ấy không chỉ đơn thuần là tiếng phát ra từ cổ họng mà nó còn là tiếng gọi từ sâu thẳm lòng tôi,Khi nghe một ai đó gọi mẹ nó lại không khỏi làm lòng tôi xa xuyến. Mẹ đưa tôi đến vơi cuộc sống này.Bên tôi khi tôi cất tiếng khóc đầu tiên và cũng là người tôi mong gặp lại sau mỗi ngày học tập.Bước chân và xã hội bon chen vấp ngã nhiều lần cảm giác chán nản và tuyệt vọng luôn bao quanh tôi.Nhưng không mẹ luôn bên cạnh luôn an ủi và luôn là người cho tôi nghị lực.Mẹ như một điểm đích để lòng tôi vươn tới là cách nhìn khác về cuộc sống này.Bàn tay nhỏ nhắn ấy tuy đã trai sần theo thời gian nhưng nó lại trở nên mềm mại vô cùng xoa vào những cảm xúc nóng bỏng trong tôi.Mẹ-tôi may mắn khi được gọi nó vậy nên bạn cũng thế hay chân trọng và làm tât cả nhưng điều có thể để níu giữ nó bạn nhé!

BẠN THAM KHẢO NHA

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Ngữ văn 7, tập hai)

a: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b: Nội dung đoạn trích trên là gì?
c : Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
d: Từ nội dung văn bản trên nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta

1
25 tháng 3 2022

a. PTBĐ: nghị luận

b. ND chính: Lòng yêu nước của nhân dân ta.

c. BPTT liệt kê

=> Tác dụng: liệt kê những tấm gương yêu nước, thể hiện niềm sự hào, khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

d. Suy nghĩ: cần phải có tinh thần yeeu nước, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc; ra sức cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng với sự hi sinh của ông cha...

 

  giúp mk gấpĐọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.·         Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành...
Đọc tiếp

  giúp mk gấp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.

·         Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn. Cấu tạo của chúng có gì đặc biệt?

 

·         Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?

·         Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

·         Trong câu cuối doạn văn trên có một loạt động từ có sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các đọng từ ấy và phân tích giá trị của từ trường hợp?

2
17 tháng 5 2022

Tham khảo:

1, Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.

Cấu tạo: Nó nhiều câu đơn ghép lại với nhau thành câu ghép

2, Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước: đảo từ ''nồng nàn'' lên trước ''yêu nước'' gợi niềm yêu thương, yêu quý đất nước của mình. Qua đó tác giả ca ngợi tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân.Câu viết đúng: Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.

3, Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh so sánh thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước

Tác dụng: gợi tinh thần yêu nước của dân tộc ta là vô cùng to lớn đồng thời ca ngợi lòng dũng cảm, kiên quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc, dân tộc.

4, Các động từ: lướt, nhấn chìm, kết

Giá trị của việc sử dụng hình ảnh: Đây là các động từ mạnh để miêu tả cảnh sóng thần nhưng ở đây tác giả đã dùng nó để miêu tả tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Qua đó chúng ta thấy được sự đoàn kết, tinh thần yêu nước, kết tinh thành một làn sóng dữ dội có để đánh áp được mọi kẻ thù.

17 tháng 5 2022

Tham khảo

1, Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.

Cấu tạo: Nó nhiều câu đơn ghép lại với nhau thành câu ghép

2, Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước: đảo từ ''nồng nàn'' lên trước ''yêu nước'' gợi niềm yêu thương, yêu quý đất nước của mình. Qua đó tác giả ca ngợi tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân.Câu viết đúng: Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.

3, Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh so sánh thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước

Tác dụng: gợi tinh thần yêu nước của dân tộc ta là vô cùng to lớn đồng thời ca ngợi lòng dũng cảm, kiên quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc, dân tộc.

4, Các động từ: lướt, nhấn chìm, kết

Giá trị của việc sử dụng hình ảnh: Đây là các động từ mạnh để miêu tả cảnh sóng thần nhưng ở đây tác giả đã dùng nó để miêu tả tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Qua đó chúng ta thấy được sự đoàn kết, tinh thần yêu nước, kết tinh thành một làn sóng dữ dội có để đánh áp được mọi kẻ thù.

Cho đoạn văn sau và  trả lời câu hỏi bên dưới:“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và  trả lời câu hỏi bên dưới:

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?

2. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn?

3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

4. Chỉ ra các trạng ngữ và nêu tác dụng?

5. Từ nào trong đoạn văn sử dụng phép đảo trật tự từ? Nêu tác dụng?

 

0