bài 7 nha MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Jane is as heavy as her sister
2: A new shopping center was being built when we came.
3: Are these old houses going to be demolished?
5: We passed an hours anxiously
6: The boy was disobedient so the teacher punished him
7: He not only study well, he also works hard
9: The question is too hard for her to answer
10: Not being certain of the way, she asked the policeman
7:
a: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)\)
\(=15a+12b-34a-12b=-19a⋮19\)
Ta có: \(3\left(5a+4b\right)-2\left(17a+6b\right)⋮19\)
\(5a+4b⋮19\)
Do đó: \(2\left(17a+6b\right)⋮19\)
=>\(17a+6b⋮19\)
b: \(B=2+2^2+2^3+...+2^{89}+2^{90}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{86}+2^{87}+2^{88}+2^{89}+2^{90}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{86}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31\left(2+2^6+...+2^{86}\right)⋮31\)
Hồ Xuân Hương là một trong những nữ thi sĩ xuất sắc của Việt Nam, số lượng tác phẩm bà để lại khá nhiều và phong cách sáng tác thơ chủ yếu của Hồ Xuân Hương chính là tả cảnh ngụ tình. Bà còn được biết đến với hình ảnh của một nữ nhà thơ viết nhiều về thân phận người phụ nữ, là người dũng cảm đề cao vẻ đẹp, sự hi sinh và đức hạnh của người phụ nữ, đồng thời lên tiếng bên vực cho họ và phê phán lên án gay gắt chế độ xã hội cũ. Tự tình là một trong những bài thơ hay, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc của chính tác giả và cũng là của người phụ nữ nói chung.
Bài thơ tự tình mở đầu với 2 câu thơ vừa tả cảnh nhưng cũng tả hình ảnh của một người phụ nữ - hay có thể gọi là hồng nhan. Nhưng tiếc thay, hồng nhan đó lại rơi vào hoàn cảnh cô đơn trống vắng, giữa đêm khuya u tịch.
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Những cơn sóng cảm xúc đang cuộn xoáy trong lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm. Tiếng trống cầm canh lâu lâu lại điểm, báo thời gian đang trôi qua. Bước chân của đêm tối mới nặng nề càng làm in sâu nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ bấy lâu nay bật thốt thành lời chua chát, đắng cay. Hồng nhan là gương mặt đẹp, thường được dùng để chỉ phụ nữ nói chung và những người con gái đẹp nói riêng. Là một người phụ nữ có nhan sắc, nhưng lại được miêu tả “trơ với nước non”. Trước cuộc đời rộng lớn, người phụ nữ đó nhận ra thân phận của mình lẻ loi đơn chiếc, và âm thanh của trống cầm canh lại càng điểm thêm một nỗi buồn, trống vắng khó tả. Người phụ nữ ấy đã tìm đến rượu để giải sầu:
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Những tưởng như nỗi bất hạnh đã khiến tâm hồn hoá thành gỗ đá nhưng không phải. Trái tim còn đập nên ý thức vẫn còn, nữ sĩ đành say cho quên vậy. Mỗi khi có chuyện gì đó sầu muộn, người xưa thường tìm đến trăng đến rượu để ngỏ cùng bầu tâm sự. Chỉ muốn uống thật say, hương rượu thật nồng để quên đi tất cả, nhưng nghịch lí thay, chén rượu đưa lên mũi, hương nồng vào mũi nhưng người muốn say nhưng tâm và suy nghĩ vẫn đang rất tĩnh. Không có nỗi buồn nào biến mất ở đây,mà càng làm hiện hữu rõ nỗi lòng của người phụ nữ lúc này. Hình ảnh vầng trăng xuất hiện nhưng khuyết chưa tròn. Phải chăng, ngụ ý cho thân phận cho hạnh phúc của chính tác giả. Là người tài giỏi nhưng duyên phận hẩm hiu.chưa một lần trọn ven. Tuổi xuân dần đi qua mà hạnh phúc vẫn chưa tới bến đỗ.
\(a+a.\frac{3}{2}+a:\frac{2}{7}=252\)
=>\(a+a.\frac{3}{2}+a.\frac{7}{2}=252\)
=>\(a.\left(1+\frac{3}{2}+\frac{7}{2}\right)=252\)
=>\(a.\left(1+5\right)=252\)
=>\(a.6=252\)
=>\(a=42\)
Vậy \(a=42\)
A+Ax3/2+A:2/7=252
A+Ax3/2+Ax7/2=252
Ax(1+3/2+7/2)=252
Ax6=252
A=42
HT
Nếu ai đã một lần đọc văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, chắc hẳn không thể quên được hình ảnh mặt trời mọc trên đảo. Cảnh bình minh ở nơi đây thật khác so với cảnh bình minh ở nơi khác. Bằng biện pháp so sánh vô cùng đặc sắc, thú vị, tác giả đã tạo nên một cảnh bình minh thật huyền ảo, đẹp đến mê hồn. " Sau trận bão... hết mây, hết bụi" một bầu trời thật quang đãng, sáng sủa khi mặt trời lên, bầu trời đó sạch như một tấm kính, có thể nhìn thấy thông suốt, nhìn xuyên qua cả bầu trời. " Mặt trời nhú dần lên... quả trứng thiên nhiên đầy đặn" ông mặt trời từ từ nhô lên cao, tròn trĩnh, đỏ tươi giống như lòng đỏ trứng, điểm thêm vẻ đẹp phúc hậu, rộng lượng, đầy sức sống cho mặt trời qua việc sử dụng biện pháp nhân hóa. Tác giả cũng thật khéo léo khi kết hợp cả biện pháp ẩn dụ, lấy hình ảnh quả trứng để nói đến mặt trời, lấy chiếc mâm bạc để diễn tả mặt biển. Hai thứ này giống như một mâm lễ phẩm dâng tặng những chài lưới trên biển, mong cho họ mãi bền chặt, giữ vững tinh thần lao động không ngừng nghỉ vốn có. " Vài chiếc nhạn mùa thu... là là nhịp cánh..." hình ảnh đó mới thật bình yên làm sao, thật ung dung, thư thái, khiến cho ai một lần đến nơi này cũng không thể nào quên cái vị ngọt ngào, đằm thắm của đảo Cô Tô. Thật lộng lẫy, huy hoàng, thơ mộng biết bao!
Hơi nhiều nha bạn
tk
Ò… ó… o… Tiếng gà gáy dõng dạc xé rách màn đêm, kéo ánh bình minh về với mặt đất. Từ phía xa, ông trời đủng đỉnh nhô lên cao, rải từng lớp ánh sáng một xuống mặt đất. Thoạt đầu, là những tia sáng đỏ cam, đỏ rực, chúng mạnh mẽ kéo lớp màn đen đi, nhuộm hồng cả bầu trời, cây cối. Sau đó, mới dần đến những tia sáng trắng trong, đây mới là ánh sáng của ngày mới. Theo mặt trời lên cao, cảnh vật cũng dần thức tỉnh. Hàng cau trước sân rũ mình, làm rơi từng đợt sương như muôn vàn hạt ngọc. Vạt cỏ ven đường, ven sông ướt nhẹp, cố vươn mình lên để tìm ánh nắng sớm mà sưởi ấm. Những cơn gió mát rượi, thổi nhè nhẹ như vỗ về. Chúng gợn lên từng đợt sóng lăn tăn trên mặt hồ, trên những vũng nước đọng lại ven đường sau trận mưa đêm qua. Các cánh cổng khép kín đã được mở ra, tiếng người đi lại, trò chuyện, tiếng quét sân soàn soạt.. vang vọng khắp không gian. Đó là âm thanh của ngày mới, của cuộc sống thường nhật.
đây nhá , cách làm là : e tìm ts thứ nhất đi , lấy 21 chia 7 bằng 3 xong rồi tìm ts thứ hai bằng cách lấy 21 chia cho 3 bằng 7 là ra ts thứ hai . e thử lại xem 3 x 7 có bằng 21 ko , thế thôi .
đúng thì k cho c còn sai thì c xin lỗi nha
a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3
=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)
=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6
=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8
Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0
Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5
Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.