Biết rằng máu của người bình thường có độ pH từ 7,30 đến 7,45 (nguồn: Hoá học 11, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 15). Nồng độ H+ trong máu nhận giá trị trong miền nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt độ trung bình trong năm ở Hà Nội là: \(\overline X = \frac{{16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3 + 28,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2}}{{12}} = 23,5\)
b) Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị thấp nhất là: \(16,4\left( {^oC} \right)\)
Nhiệt độ trung bình của tháng có giá trị cao nhất là: \(28,9\left( {^oC} \right)\)
Đáp án C
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khí hậu miền Nam nắng nóng quanh năm nên có biên độ nhiệt năm nhỏ ( 2 - 3 ° C ), nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 ( 29 ° C ), lượng mưa thấp nhất vào tháng 2.
=> Nhận xét TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm cao, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 và lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là không đúng. => loại A, B, D
- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vào tháng 9 với khoảng 320mm => nhận xét C đúng.
Đáp án C
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khí hậu miền Nam nắng nóng quanh năm nên có biên độ nhiệt năm nhỏ ( 2 – 30C), nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 ( 290C), lượng mưa thấp nhất vào tháng 2.
=> Nhận xét TP. Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm cao, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 và lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là không đúng. => loại A, B, D
- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vào tháng 9 với khoảng 320mm => nhận xét C đúng.
Tham khảo!
- Chỉ số glucose trong máu ở mức trung bình từ: 3,9 – 6,4 mmol/L là bình thường.
Khi chỉ số này nằm ngoài giới hạn cho phép tức là thấp hơn hoặc cao hơn mức bình thường, sẽ biểu lộ những dấu hiệu bất ổn về lượng đường trong máu.
- Nếu chỉ số nồng độ glucose trong máu của một người lớn hơn mức bình thường thì người đó có nguy cơ mắc các bệnh sau: Bệnh tiểu đường, viêm tụy cấp hay mạn tính, các bệnh về tuyến yên hay tuyến thượng thận, viêm màng não, tình trạng stress….
Tuy nhiên lượng glucose trong máu tăng cao thường hay gặp phổ biến nhất ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Đây cũng là một trong số những chỉ số quan trọng mà các bác sĩ căn cứ để đánh giá tình hàm lượng đường trong máu của bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.
Chú ý: milimol/ lít có kí hiệu là mmol/ L.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Giá trị xuất khẩu tăng 132,0 / 14,5 = 9,1 lần Giá trị nhập khẩu tăng 132,0 / 15,6 = 8,5 lần
=> Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu =>A đúng
Cán cân thương mại cân đối vào năm 2013 (Giá trị nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu )
=>B đúng
Cán cân thương mại luôn trong tình trạng nhập siêu =>không đúng vì năm 2013 Cán cân thương mại cân đối =>C sai
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu tăng liên tục =>D đúng => Chọn đáp án D
Dựa vào bảng số liệu đã cho dễ nhận thấy nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm chênh lệch ít trong khi nhiệt độ trung bình tháng I giữa các địa điểm chênh lệch lớn (giữa Lạng Sơn và TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình tháng I chênh lệch tới 12,50C)
=> Chọn đáp án D
- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy nhiệt độ trung bình tháng 7 tại miền Trung cao hơn phía Bắc và phía Nam
=> nhận xét Nhiệt độ trung bình tháng VII giảm dần từ Bắc vào Nam là không đúng => Chọn đáp án A
tham khảo
a) Khối lượng vi khuẩn tại thời điểm bắt đầu nuôi cấy là:
\(M\left(0\right)=50.1,06^0=50\left(g\right)\)
b) Khối lượng vi khuẩn sau \(2\) giờ là:
\(M\left(2\right)=50.1,06^2=56,18\left(g\right)\)
Khối lượng vi khuẩn sau \(10\) giờ là:
\(M\left(10\right)=50.1,06^{10}\approx89,54\left(g\right)\)
c) Xét hàm số \(M\left(t\right)=50.1,06^t\).
Vì \(1,06>1\) nên hàm số \(M\left(t\right)=50.1,06^t\) là hàm số đồng biến. Vậy khối lượng vi khuẩn tăng dần theo thời gian.
\(pH = - \log x = {\log _{{{10}^{ - 1}}}}x = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x\)
Do \(0 < \frac{1}{{10}} < 1\) nên hàm số \(pH = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x\) nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}pH = 7,3 \Leftrightarrow 7,3 = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x \Leftrightarrow x = {\left( {\frac{1}{{10}}} \right)^{7,3}} \approx 5,{01.10^{ - 8}}\\pH = 7,45 \Leftrightarrow 7,45 = {\log _{\frac{1}{{10}}}}x \Leftrightarrow x = {\left( {\frac{1}{{10}}} \right)^{7,45}} \approx 3,{55.10^{ - 8}}\end{array}\)
Vì hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) nên nồng độ H+ trong máu nhận giá trị trong miền từ \(3,{55.10^{ - 8}}\) đến \(5,{01.10^{ - 8}}\).