K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: 12 chia hết cho n

mà  n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

b: 16 chia hết cho n-1

=>\(n-1\inƯ\left(16\right)\)

mà n-1>=-1(n là số tự nhiên nên n>=0)

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;4;8;16\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;3;5;9;17\right\}\)

c: 9 chia hết cho n+1

=>\(n+1\inƯ\left(9\right)\)

mà n+1>=1(n>=0 do n là số tự nhiên)

nên \(n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

17 tháng 8 2023

cảm ơn ạ. còn câu 1 thì sao ạ !?

7 tháng 7 2021

Ư (52)={1;2;4;13;26;52}

Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Ư(64)={1;2;4;8;16;32;64}

P/s: Nhớ tick cho mình nha. Thanks bạn

7 tháng 7 2021

undefined

7 tháng 8 2023

Ư(196)={1;2;4;14;49;98;196}

a, Các số là ước 196: 1,4

Ư(100)={1;2;4;5;10;20;25;50;100}

b, các ước có 2 chữ số của 100: 10;20;25;50

c, Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

7 tháng 8 2023

a, \(1,4,7\inƯ\left(196\right)\)

b, \(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;12;20;50;100\right\};\)

Vậy Ư(100) có 2 chữ số là: \(10;12;50;100\)

c, \(24=2^3.3\)

    \(48=2^4.3\\ 30=2.3.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24,48,30\right)=2.3=6\\ \RightarrowƯC\left(24;48;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

10 tháng 9 2016

a) 95    = 5 . 19

    216  = 2. 33

     417  = 3 . 139

b) 95 có 4 ước

    216 có 12 ước

    417 có 4 ước

c) 95 có các ước là : 1 ; 5 ;19 ; 95

    216 có các ước là : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 8 ; 9 ; 24 ; 27 ; 54 ; 72 ; 108 ; 216

    417 có các ước là : 1 ; 3 ; 139 ; 417

2:

a: 7;49

b: 30;60;90;120

1 tháng 8 2018

a) Vì trong các số đã cho 10 chia hết cho 1;5;10 nên {1; 5;10}ϵ Ư (10).

b) Vì tổng các số đã cho 6 chia hết cho 1;3 nên {1;3} ϵ Ư (6).

4 tháng 10 2018

1 tháng 4 2018

a) Vì trong các số đã cho 10 chia hết cho 1;5;10 nên {1; 5;10} ∈ Ư (10).

b) Vì tổng các số đã cho 6 chia hết cho 1;3 nên {1;3}Ư (6).