K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

A D B C O

\(\hept{\begin{cases}S_{ABC}=S_{BCD}\left(1\right)\\S_{AOB}=S_{COD}\left(2\right)\end{cases}}\)

Trước tiên ta chứng minh (1)

Hai tam giác ABC và BCD

- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang 

- Chung đáy BC

(2)

Tam giác ABC và BCD có chung tam giác BOC nên từ đó suy ra được

DT tam giác AOB = DT tam giác COD 

Xét ΔOAB và ΔOCD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

3 tháng 2 2021

nhớ trình bày lời giải

9 tháng 10 2023

loading... ∆OBC có:

OB = OC (gt)

⇒ ∆OBC cân tại O

⇒ ∠OBC = ∠OCB

Do ABCD là hình thang (AD // BC)

⇒ ∠OBC = ∠ODA (so le trong)

∠OCB = ∠OAD (so le trong)

Mà ∠OBC = ∠OCB (cmt)

⇒ ∠ODA = ∠OAD

∆OAD có:

∠ODA = ∠OAD (cmt)

⇒ ∆OAD cân tại O

⇒ OA = OD

Lại có:

OC = OB (gt)

⇒ OA + OC = OB + OD

⇒ AC = BD

⇒ ABCD là hình thang cân

Xét ΔADC có OM//DC

nên OM/DC=AM/AD

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên AM/AD=BN/BC

=>OM/DC=ON/DC

=>OM=ON

=>MN=2OM

OM//AB

=>OM/AB=DM/DA

OM//DC

=>OM/DC=AM/AD

=>OM/DC+OM/AB=DM/DA+AM/AD=1

=>1/AB+1/CD=1/OM

mà OM=1/2MN

nên 1/AB+1/CD=2/MN

14 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

Xét \(\Delta ACD\) có OE // CD(gt)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta BCD\) có OF // CD (gt)

=> \(\dfrac{OF}{DC}=\dfrac{BF}{FC}\left(2\right)\)

Mặt khác AB // CD nên  \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{FC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)

=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OF}{DC}\) => OE = OF

 

18 tháng 1 2021

ai giúp mk với!!! :((

12 tháng 8 2019

Giải bài 20 trang 68 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

6 tháng 2 2021

Ta có: MN // AB (gt); AB // CD(gt) => MN // AB // CD

Xét tam giác ABC có: OM // AB (MN // AB)

 =>  \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{CM}{CA}\) (hệ quả định lý Ta lét trong tam giác) (1)

Xét tam giác ABD có: ON // AB (MN // AB)

=>   \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{DN}{DB}\) (hệ quả định lý Ta lét trong tam giác) (2)

Xét hình thang ABCD có: MN // AB // CD (cmt)

 => \(\dfrac{CM}{CA}=\dfrac{DN}{DB}\) (định lý Ta lét trong hình thang) (3)

Từ (1) (2) (3) => OM = ON