K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Ta có :

\(\left|a+b\right|< \left|a-b\right|\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< \left|a+b\right|\\0< \left|a-b\right|\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< a+b\\0< a-b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a< b\\b< a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>b\\b< a\end{cases}}\Rightarrow a>b\)

12 tháng 12 2016

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn...., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số..đó lớn hơn..

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối.nhỏ hơn.., và ngược lại

12 tháng 12 2016

 

Bổ sung các chỗ còn (...) trong các câu sau

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối .lớn hơn..., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số...lớn hơn.

b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối...nhỏ hơn, và ngược lại

24 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

-3\(\ge\)|a+1|+|b-2|

1\(\ge\)|a+1|+|b-2|

Do|a+1|\(\ge\)0

     |b-2| \(\ge\)0

=>|a+1|+|b-2|\(\ge\)0

=> |a+1|+|b-2|=0 hoặc |a+1|+|b-2|=1

Xét |a+1|+|b-2| = 0:

Vì |a+1|\(\ge\)0,|b-2|\(\ge\)0

Mà|a+1|+|b-2|=0

=> |a+1|=0 và |b-2|=0

=> a = -1 và b = 2

Xét |a+1|+|b-2|=1:

Vì|a+1|+|b-2|=1

nên |a+1|=0 thì |b-2|=1 và nếu |a+1|=1 thì |b-2|=0

Số nguyên a,b

|a+1|=0 và|b-2|=1

|a+1|=1 và |b-2|=0
số nguyên a=> a=-1a=0
số nguyên b=>b=3b=2

Vậy ta có các cặp a;b tương ứng:(a,b)\(\in\){(-1;2);(-1;3);(0;2)}

    

24 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

-3|a+1|+|b-2|

1|a+1|+|b-2|

Do|a+1|0

     |b-2| 0

=>|a+1|+|b-2|0

=> |a+1|+|b-2|=0 hoặc |a+1|+|b-2|=1

Xét |a+1|+|b-2| = 0:

Vì |a+1|0,|b-2|0

Mà|a+1|+|b-2|=0

=> |a+1|=0 và |b-2|=0

=> a = -1 và b = 2

Xét |a+1|+|b-2|=1:

Vì|a+1|+|b-2|=1

nên |a+1|=0 thì |b-2|=1 và nếu |a+1|=1 thì |b-2|=0

Số nguyên a,b

|a+1|=0 và|b-2|=1

|a+1|=1 và |b-2|=0
số nguyên a=> a=-1a=0
số nguyên b=>b=3b=2

Vậy ta có các cặp a;b tương ứng:(a,b){(-1;2);(-1;3);(0;2)}

7 tháng 8 2023

a)

n = 20 tức n chẵn.

Khi n chẵn: \(A=-4.\dfrac{n}{2}=-4.\dfrac{20}{2}=-40\)

b)

Khi n chẵn:

\(A=-4.\dfrac{n}{2}=-2n\)

Khi n lẽ:

\(A=1+\dfrac{4\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\)

7 tháng 8 2023

cảm ơn HaNa nhiều nha =)

7 tháng 8 2023

a) Số hạng thứ 20 (n=20) là 

\(\left(20-1\right).4=76\)

\(A=1-5+9-13+17-21+...+76\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)

\(A=\left(-4\right).38=-152\)

b) Số hạng thứ n là:

\(\left(n-1\right).4\)

\(\)\(A=1-5+9-13+17-21+...+\left(n-1\right).4\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)   ((n-1).2 số -4)

\(A=\left(-4\right).\left(n-1\right).2=-8\left(n-1\right)\)

 

điên à

19 tháng 5 2017

a) lớn hơn - nhỏ hơn

b) nhỏ hơn - lớn hơn

19 tháng 5 2017

a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn, và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số lớn hơn.

b) Trong hai số nguyên âm : số lớn hơn có giá trị tuyệt đối bé hơn, và ngược lại số có giá trị tuyệt đối bé hơn là số lớn hơn.