Cho ta giác ABC nhọn, gọi M là chung điểm của BC TRÊN tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = MA a, tamgiac AEC =tamgiac AFB B, tamgiac EBC = tamgiac FCB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCAB và ΔCED có
CA=CE
góc ACB=góc ECD
CB=CD
=>ΔCAB=ΔCED
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔEDK vuông tại K có
AB=ED
góc ABH=góc EDK
=>ΔABH=ΔEDK
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
b: ΔBAE=ΔBDE
=>AE=DE
c: Xét ΔBDF vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BD=BA
góc B chung
=>ΔBDF=ΔBAC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
mà BN là trung tuyến
nên BN là phân giác của góc FBC
mà BE là phân giác của góc ABE
nên B,E,N thẳng hàng
a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\) và \(AMC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-c-c\right).\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\) và \(DMC\) có:
\(AM=DM\left(gt\right)\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(MB=MC\) (như ở trên)
=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AB\) // \(CD\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) Xét △ABM và △ACM có
AB = AC (gt)
AM : cạnh chung
BM = CM (M là trung điểm BC)
=> △ABM = △ACM (c.c.c)
b) Vì △ABC có AB = AC (gt)
=> △ABC cân tại A
=> △ABC có góc B = góc C
Điểm F ở đâu vậy bạn?