Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có
\(\widehat{ABD}\) chung
Do đó: ΔAHD∼ΔBAD(g-g)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔADH vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HD^2=AD^2\)
\(\Leftrightarrow HD^2=AD^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay HD=3(cm)
Ta có: ΔAHD∼ΔBAD(cmt)
nên \(\dfrac{AH}{BA}=\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{AD}{BD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB}=\dfrac{3}{5}\)
hay \(AB=\dfrac{20}{5}cm\)
Vậy: \(AB=\dfrac{20}{5}cm\)
b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{HAD}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{ADH}\right)\)
Do đó: ΔAHD∼ΔBHA(g-g)
⇔\(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{HD}{HA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(HA^2=HB\cdot HD\)(đpcm)
a: Xét ΔAEC và ΔAFB có
AE=AF
góc EAC chung
AC=AB
=>ΔAEC=ΔAFB
b: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà AE=AF và AB=AC
nên EB=FC
Xét ΔEBC và ΔFCB có
EB=FC
góc EBC=góc FCB
BC chung
=>ΔEBC=ΔFCB
Xét tam giác AHB vuông tại H và Tam giác CHA vuông tại H có :
HAB = HCA (hai góc phụ nhau)
=> tam giác AHB đồng dạng AHC
B,Tam giác AHB vuông tại H , theo pytaago => BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\)
AHB đồng dang CHA => AH/CH=BH/AH => AH^2=BH.CH => CH = AH^2/BH = 12^2/9=16
TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : AC = \(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)
C,BC = BH +HC = 9+16 = 25
EC/BC = 5/25 = 1/5 (1)
FC/AC = 4/20 = 1/5(2)
Từ (1) và (2)=> EC/BC = FC/AC
=> Tam giác ABC đồng dạng với TAm giác FEC (C chung EC/BC=FC/AC , c.g.c)
=> BAC = EFC = 90 độ => FEC vuông tại F
D,ABC đồng dạng FEC => AC/FC = BC/ EC => EC.AC=FC.BC
a)Vì tam giác ABCD là HCN =>góc A = 90 độ
xét tam giác AHD VÀ TAM GIÁC ABD CÓ ;
GÓC D CHUNG
GÓC AHD = GÓC A
=>TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BAD(G.G)
B)vÌ TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BAD (THEO CÂU A)
=>GÓC HAD=GÓC ABD(1)
XÉT TAM GIÁC AHD VÀ TAM GIÁC AHB CÓ :
GÓC AHD = GÓC AHB (=90 ĐỘ )
GÓC HAD= GÓC ABD (THEO 1)
=>TAM GIÁC AHD ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC BHA(G.G)
=>AH/HD=BH/AH
=>AH^2=BH.HD(DPCM)
GIAI
a/Xet tam giac ACM va tam giac BME,co :
AM=MẸ̣̣̣(gt)
BM=MC̣̣̣̣̣̣̣(gt)
gocAMC=gocBME(ḍḍ)
Vay tam giac AMC = tam giac EMB(cgc)
Suy ra goc MAC = goc MEB(2 goc tuong ung)
ma goc MAC va goc MBE la 2 goc so le trong
nen AC//BE
b/Taco goc BMI+IMC=180
ma goc IMC= goc BMK(dd)
nen goc BMI+ gocBMK=180
Vay 3 diem I,M,K thang hang
TA có;AM=EM và BM=CM
Suy ra;AE và BC cắt nhau tại trung điểm M (câu a)
Do đó;tứ giác ABEC là hình binh hành
Nên AC song song với BE
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
Điểm F ở đâu vậy bạn?