K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc C=90-58=32 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>AB=72*sin32\(\simeq38,15\left(cm\right)\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq61,06\left(cm\right)\)

b: góc C=90-48=42 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC

=>\(BC=\dfrac{20}{sin48}\simeq26,91\left(cm\right)\)

=>\(BA\simeq18,00\left(cm\right)\)

29 tháng 11 2019

Bài 4:

29 tháng 11 2019

Bài 6:

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)

=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

(định lí tổng ba góc trong một tam giác).

=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)

=> \(\widehat{ABD}=30^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 7 2017

a) Có góc DBH = góc AHB ( cùng = 90 º do cùng vuông góc BC )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BD song song AH. 

Lại có BD = AH ( gt ) nên AHBD là hbh

 vậy AB song song DH ( theo tính chất hbh ) 

b) Xét tam giác ABH có góc BAH = 35 º ( gt )

góc AHB = 90 º do AH vuông góc BC. 

Vậy góc ABC = 180º-90º-35º = 55º . 

Do đó góc ACB = 180º - góc ABC - góc BAC 

= 180º-90º-55º = 35º

dễ

20 tháng 9 2018

D ở đâu vậy bạn

29 tháng 9 2017

có góc DBH=ABH(=90do)

ma 2 goc lai o vi tri solr=e trong do AH cat AB va HE

suy ra Ab// HE

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

a. 

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-58^0=32^0$

$\cos B=\frac{c}{a}\Rightarrow c=a\cos B=72\cos 58^0=38,15$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow b=a\sin B=72\sin 58^0=61,06$ (cm)

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0$

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{20}{\sin 40^0}=31,11^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{20}{\tan 40^0}=23,84^0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

c.

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{b}{\tan B}=\frac{15}{\tan 60^0}=5\sqrt{3}$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{15}{\sin 60^0}=10\sqrt{3}$ (cm)

d

$a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}$ (cm)

$\tan B=\frac{b}{c}=\frac{21}{18}=\frac{7}{6}$

$\Rightarrow \widehat{B}=49,4^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40,6^0$

10 tháng 4 2017

a)Gọi N là trung điểm của BI => INM=45 độ

Ta có NM//IC ( vì NM là đường trung bình của tam giác BIC)

=> BIC=135 độ

=>180-1/2(góc ABC+ACB)=135 độ

=> góc B+ góc C=90 độ

=> BAC=90 độ)

b) Kẻ IK vuông góc với BC

Do I là giao của 2 đường phân giác

=>IH=IK

Tam giác AEB vuông tại A => góc AEB+EBA=90 độ

Tam giác IMB vuông tại I => góc IMB+MBI=90 độ

Mà góc EBA= góc MBI ( do BI là phân giác của góc ABC)

=> góc AEB= góc IMB  => góc EIH= góc MIK

Xét tam giác EHI và tam giác MIK có

góc EIH= góc MIK

IH=IK

góc EHI= góc MKI

=> tam giác EIH= tam giác MIK ( g-c-g)

=>EI=IM

Mà IM=1/2BI =>EI=1/2BI  =>EI=1/3EB

Tam giác AEB có IH//AB( vì cùng vuông góc với AC)

=> IH/AB=EI/EB ( hệ quả định lí Ta-lét)

=>IH/AB=1/3

=>BA=3IH