K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

\(2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\)

Đặt \(2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\)là A

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{51}-2^1\)

Vậy \(A=2^{51}-2^1\)

17 tháng 6 2017

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\\ 2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\\ 2A-A=2^{51}-2^1\\ A=2^{51}-2^1\)

Vậy \(A=2^{51}-2^1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 50kWh là:

   \(50.1,678 = 83,9\) (nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 100kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 = 170,6\)(nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 200kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 + (200 - 100).2,014 = 372\)(nghìn đồng)

Điền vào bảng ta có:

b) Công thức mô tả sự phụ thuộc y vào x khi\(0 \le x \le 50\) là:

\(y = 1,678.x\)

7 tháng 7 2015

a) Ta có dãy số : 11 , 13 ,....,99

Số số hạng là :

( 99 - 11 ) : 2 + 1 = 45 ( số )

Tổng là :

( 99 + 11 ) x 45 : 2 = 2475

b) Ta có dãy số : 10,12,....,50

Số số hạng là :

( 50 - 10 ) : 2 + 1 = 21 ( số )

Tổng là :

( 50 + 10 ) x 21 : 2 = 630

7 tháng 7 2015

1. dãy: 11; 13; ... ; 99

số số hạng: (99-11) :2 +1=45(số)

tổng: (99+11) x 45 : 2=2475

2. dãy: 10;12;...;50

số số hạng: (50-10) :2+1=21(số)

tổng: (50+10) x 21 : 2=630

4 tháng 7 2015

Bạn lấy đâu ra nhiều vậy ?

Muốn tính tổng từ 1 - 10000

B1:( 10000 - 1 ) : 1 + 1 = 10000

B2:[( 10000 + 1 ) * 10000] : 2 = 50005000

12 tháng 3 2016

Đổi:2 giờ 50 phút=\(\frac{17}{6}\) giờ

Quãng đường AB là:

  20 x \(\frac{17}{6}\)=\(\frac{170}{3}\)(km)

      Đáp số:\(\frac{170}{3}\) km

a: Số tiền ban đầu là:

\(50\cdot780+50\cdot850+1700\cdot50+2400\cdot50+2900\cdot34=385100\)

Số tiền phải trả là:

385100*110%=426310(đồng)

b: 324200=780*50+850*50+50*1700+50*2400+x*2900

=>x*2900=37700

=>x=13

=>Dùng hết 213

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 50 thẻ từ hộp có \({C}_{50}^2 = 1225\) cách.

a) Gọi \(C\) là biến cố “2 thẻ lấy ra là số chẵn”, \(D\) là biến cố “2 thẻ lấy ra là số lẻ”

\( \Rightarrow A = C \cup D\)

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 25 thẻ chẵn có \({C}_{25}^2 = 300\) cách

\( \Rightarrow n\left( C \right) = 300 \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{{n\left( C \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ trong tổng số 25 thẻ lẻ có \({C}_{25}^2 = 300\) cách

\( \Rightarrow n\left( D \right) = 300 \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{{n\left( D \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Vì \(C\) và \(D\) là hai biến cố xung khắc nên \(P\left( A \right) = P\left( C \right) + P\left( D \right) = \frac{{12}}{{49}} + \frac{{12}}{{49}} = \frac{{24}}{{49}}\)

b) Gọi \(E\) là biến cố “1 thẻ chia hết cho 4, 1 thẻ là số lẻ”

\( \Rightarrow B = C \cup E\)

Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ trong tổng số 12 thẻ chia hết cho 4 có \({C}_{12}^1 = 12\) cách

Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ trong tổng số 25 thẻ lẻ có \({C}_{25}^1 = 25\) cách

\( \Rightarrow n\left( E \right) = 12.25 = 300 \Rightarrow P\left( E \right) = \frac{{n\left( E \right)}}{{n\left(\Omega \right)}} = \frac{{300}}{{1225}} = \frac{{12}}{{49}}\)

Vì \(C\) và \(E\) là hai biến cố xung khắc nên \(P\left( B \right) = P\left( C \right) + P\left( E \right) = \frac{{12}}{{49}} + \frac{{12}}{{49}} = \frac{{24}}{{49}}\)