K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

1) \(\dfrac{4\sqrt{x}-x-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{-x+4\sqrt{x}-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)

2) \(\dfrac{x+y-2\sqrt{xy}}{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\)

3) \(\dfrac{x-9}{x\sqrt{x}-27}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}\right)^3-3^3}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(x+3\sqrt{x}+9\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+3\sqrt{x}+9}\)

25 tháng 7 2023

\(1,\dfrac{4\sqrt{x}-x-4}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)}{\sqrt{x^2}-2^2}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(2,\dfrac{x+y-2\sqrt{xy}}{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}\left(dk:x,y\ge0\right)\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\)

\(3,\dfrac{x-9}{x\sqrt{x}-27}\left(dk:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x^2}-3^2}{\sqrt{x^3}-3^3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(x+3\sqrt{x}+9\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+3\sqrt{x}+9}\)

5 tháng 1 2022

bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~

5 tháng 1 2022

e có tách 3 bài ra rồi ạ, phiền anh/chị/bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ

6 tháng 12 2021

đang thi mik ko giúp đc, xin lỗi nha

6 tháng 12 2021

Bh bạn thi xong vậy ạ 

Đăng 5 -6 câu từng lần ha bạn!

7 tháng 2 2022

\(1,7x-8=4x+7\)

\(\Leftrightarrow7x-8-4x=7\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=7+8\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(2,3-2x=3\left(x+1\right)-x-2\)

\(\Leftrightarrow3-2x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x-2x=1-3\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(3,5\left(3x+2\right)=4x+1\)

\(\Leftrightarrow5.3x+5.2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)

\(\Leftrightarrow11x=-9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)

4 tháng 3 2022

a.

Ta có: MN//BC (gt)

Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,2}{3}=\dfrac{AN}{4}\)

\(\Leftrightarrow3AN=4,8\)

\(\Leftrightarrow AN=1,6cm\)

b.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)

Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD+BD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}cm\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}cm\)

Bài 8:

Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)

nH2SO4=0,3(mol)

mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

0,3________0,15(mol)

A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2

0,05___0,15(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)

=>2.M(A)+48=160

<=>M(A)=56(g/mol)

-> Oxit cần tìm: Fe2O3

 

Bài 7:

mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)

Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O

a________2a_______a(mol)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

b_____6b____2b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFe2O3=0,1.160=16(g)

=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%

=>%mZnO= 43,162%