K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` Lập phiếu hỏi

`b,` Lắc xúc xắc 20 lần

`c,` Thu thập trên internet

`d,` Quan sát ở trạm khí tượng

a: Phỏng vấn, lập phiếu hỏi

b: Quan sát

c: Thu thập từ nguồn có sẵn

d: Thu thập từ nguồn có sẵn

a: thu thập từ nguồn có sẵn

b: lập bảng hỏi, phỏng vấn

18 tháng 4 2021

 a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần

      Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\dfrac{3}{10}\)

c)  Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:  \(\dfrac{1}{10}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

a:omega={1;2;3;4;5;6}

n(omega)=6

Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"

=>A={4;6}

=>n(A)=2

P(A)=2/6=1/3

b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"

=>B={2;3;5}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"

=>C={1;4}

=>n(C)=2

P(C)=2/6=1/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

28 tháng 3 2017

Các khẳng định đúng là: (1) ; (2); (3)

(4) cần sửa thành: Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.

Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Vì con xúc xắc cân đối và đồng chất nên các mặt có khả năng xuất hiện như nhau

Tập hợp mô tả biến cố A là: , suy ra có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A

Tập hợp mô tả biến cố B là: , suy ra có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B

Vậy khả năng xảy ra của hai biến cố A và B là như nhau