sao lại là thứ tự phép tính vậy hử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hạng thứ nhất, thứ hai là a, b khi đó:
\(10a+b=4263\)
\(a+b=1356\)
\(\Rightarrow9a=10a+b-a-b=4263-1356=2907\)
\(\Rightarrow a=2907:9=323\)
Vậy số hạng thứ nhất là 323
Sau giờ thứ nhất thì quãng đường còn lại là :
1 - \(\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( quãng đường )
Giờ thứ hai bác Hùng đi được số phần quãng đường là :
\(\frac{3}{5}\)x \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{3}{10}\)( quãng đường )
Mình hiểu thắc mắc của bạn! Nên bạn lưu ý cho 1 điểm sau:
Ta có thể xem sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời (tức là khi mạch này tiếp nhận 1 nu thì mạch kia cũng tương tự trong cùng 1 thời gian).
Do đó:
a) Tốc độ tự sao của gen = 2 . (720 / 8) = 180 (nu/s)
ko đăng linh tinh lên diễn đàm nha bn
bn thích ai trong thủy hử vậy
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c
Ta có: a = b x 22 + 7
a = c x 36 + 4
Nhận thấy cả 2 tích c x 36 và b x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn. Suy ra cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra: b x 22 + 7 là số lẻ
c x 36 + 4 là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và một phép tính sai
Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ hai là sai
Bạn Nam đem số tự nhiên a chia cho 22 được số dư là 7 nên a có dạng 22p+7 ( p là số tự nhiên )
22p là số chẵn nên 22p+7 là số lẻ suy ra a là số lẻ
Bạn Nam lai đem số a chia cho 36 được số dư là 4 nên a có dạng 36q+4 ( q là số tự nhiên )
36q là số chẵn nên 36q+4 là số chẵn suy ra a là số chẵn
Nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất đúng thì a là số lẻ nên phép chia số 2 là sai
giả sử phép chia thứ 2 là đúng.
Ta có:
a = 22x + 7 (1) (x,y thuộc N )
a= 36y + 4 (2)
Từ (1) và (2) => 22x+7 = 36y +4 <=> y = ( 22x +3 )/36 (3)
,<=> y = ( 2.11x+2+1)/(2.)18)
Ta thấy (2.11x + 2 +1) là một số lẻ => ko chia hết cho 2 =>ko chia hết cho (2.18)
vậy giả thuyết ban đầu sai.
=> phép chia thứ 2 sai .
giả sử a chia 22 dư 7
\(\Rightarrow\) a là số lẻ
\(\Rightarrow\) a chia 36 cũng sẽ có số dư lẻ
mà 4 là số chẵn
Vậy phép chia thứ hai sai
Trong một biểu thức sẽ bao gồm rất nhiều các phép tính như:
Cộng, trừ, nhân, chia. Để đảm bảo một phép tính là đúng và kết quả của phép tính là chính xác, người ta phải đặt ra quy tắc thực hiện phép tính, nhằm mục đích tránh nhầm lẫn, sai sót khi thực hiện phép tính em nhé.
thì nó bị lỗi thôi bạn