K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2023

Trong một biểu thức sẽ bao gồm rất nhiều các phép tính như:

Cộng, trừ, nhân, chia. Để đảm bảo một phép tính là đúng và kết quả của phép tính là chính xác, người ta phải đặt ra quy tắc thực hiện phép tính, nhằm mục đích tránh nhầm lẫn, sai sót khi thực hiện phép tính em nhé.

8 tháng 9

thì nó bị lỗi thôi bạn 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa --> nhân và chia --> cộng và trừ.

b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ( ) --> [ ] --> { }

Áp dụng:

\(\begin{array}{l}a)10 + 36:2.3\\ = 10 + 18.3\\ = 10 + 54\\ = 64\\b)[5 + 2.(9 - {2^3})]:7\\ = [5 + 2.(9 - 8)]:7\\ = (5 + 2.1):7\\ = 7:7\\ = 1\end{array}\)

15 tháng 9 2015

Ta đánh số thứ tự bạn thứ nhất là số 1; bạn thứ hai là số 2; ...; đến bạn thứ 130 là số 130

Lần loại thứ nhất: 

- Các bạn được giữ lại có số thứ tự là số lẻ: 1; 3; 5; 7; 9 ;....; 129

Số bạn còn lại là : 65 bạn

Lần loại thứ hai

- các bạn được giữ lại có số thứ tự là: 1; 5; 9 ; ...125 ; 129

Số bạn còn lại là: 33 bạn

Lần loại thứ ba

- Các bạn được giữ lại là: 5; 13; 21; ...117 ; 125

Số bạn còn lai là: 16 bạn

Lần loại thứ tư

- Các bạn được giữ lại là: 5 ; 21; 37; ...; 117

Số bạn còn lại là: 8 bạn

Lần loại thứ năm: 

- các bạn được giữ lại là: 5; 37; 69; 101

Còn lại là 4 bạn

Lần loại thứ sau: 

Các bạn được giữ lại là: 5; 69

Cuối cùng, Loại bạn số 69. Còn lại bạn số 5

Vậy bạn giữ lại là bạn số 5 tính theo thứ tự ban đầu

22 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b < 10)

Ta có: 

ab + ba = 10a + b + 10b + aq = 11a + 11b = 11(a + b) 

Vì a + b là số chính phương nên a + b chia hết cho 11.

Mà 1 \(\le\) a  < 10

\(\le\) b < 10

=> 1 \(\le\) a + b < 20 

=> a + b = 11.

Ta có bảng sau :

a23456789
b98765432

Vậy có 8 số thỏa mãn đề bài.

4 tháng 5

non

 

11 tháng 7 2023

Gọi số đó là ab (a,b là chữ số; a khác 0)

Theo bài ra ta có:

     ab-ba=n2 (Với nϵN)

⇒ a.10+b-b.10-a = n2

⇒ 9a-9b = n2

⇒ 9.(a-b)=n2

⇒ a-b=9 ⇒ a=9,b=0 (vì a,b đều bé hơn 10)

Vậy số cần tìm là 90

11 tháng 7 2023

help me

1 tháng 3

Nsgsif

#$

 

27 tháng 7 2017

Gọi số có 3 chữ số đó là abc ( Điều kiện: 0 < a < 10 ; -1 < b,c < 10)  ,  số ngược lại là cba  ( Điều kiện: 0< c < 10 ; -1< b,a < 10)

abc - cba = 100a +10b +c - 100c - 10b - a = 99a +0b - 99c 

Từ trên => 0b = 0 với mọi b

=> b= 0 

Còn lại 99a - 99c =99.(a - c)

để cho hiệu là số chính phương thì a - c là số chính phương

Để thỏa điều kiện trên thì a - c = 1;3;5;7 vì 1;3;5;7 là số chính phương 

Rồi làm tiếp nha bạn và k cho mình nha thanks