K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

23! = 1.2.3.4.5. ... . 23

Do 2.5 = 10 nên 1.2.3.4.5 ... .23 có tận cùng là 0.

31 tháng 7 2015

Ta có: 23!=1.2.3….23=1.2….9.11….23.10=*0

Vậy 23! có tận cùng là 0.

31 tháng 7 2015

Chữ số  0           

21 tháng 2 2019

Ta có: \(8^{102}=2^{306}=4^{153}=\left(......4\right)\)

\(2^{102}=4^{51}=\left(.......4\right)\)

\(\Rightarrow8^{102}-2^{102}=\left(.......4\right)-\left(........4\right)\)

                          \(=\left(........0\right)\)

Vậy \(8^{102}-2^{102}\)có chữ số tận cùng là 0

21 tháng 2 2019

Ta có : 8102=(23)102=23.102=2306

                  = 2306=2304+2=2304.22=(24)76.22=1676.4

                  = .........6.4=..............4

           2102=2100.22=(24)25.22=1625.22=............6.4=................4

=>8102-2102=......................4-......................4=...................0

Vây kết quả của 8102-2102 có chữ số tận cùng là 0

27 tháng 8 2018

Số số hạng là :

     ( 2018 - 1 ) : 1 + 1 = 2018 ( số )

Tổng là :

      ( 2018 + 1 ) x 2018 : 2 = 2037171

=> 2 chữ số tận cùng là 71

Vậy,......

27 tháng 8 2018

Bước 1 : Dựa vào công thức sau để tính số số hạng : SỐ SỐ HẠNG                   = (Số cuối – Số đầu)  : Đơn vị khoảng cách + 1 .

Bước 2 : Sau khi tính số số hạng ta tính tổng : TỔNG                    = (Số đầu + số cuối) x Số số hạng : 2 .

Bước 3 : Sau khi tính tổng rồi ta xét 2 chữ số cuối cùng của tổng thì sẽ ra 2 chữ số cần tìm .

                                                                     Bài giải :

Số số hạng của dãy cách đều trên la : ( 2018 - 1 ) : 1 + 1 = 2018 ( số )

Tổng của dãy số cách đều trên là : ( 2018 + 1 ) x 2018 : 2 = 4074342

Ta thấy tổng của dãy trên có 2 chữ số tận cùng là : 4 , 2 .

                                          Đáp số : 4 , 2 .

Mk ko biết nó đúng hay sai nên bn cần lưu ý . Mà có sai thì M.n đừng k sai mk nha .

Thanks M.n 

17 tháng 2 2017

chữ số tận cùng là 0 đấy , thế này nhé:                                                                                                                                                             23!=1.2.3.4.........23=(1.2.3.4...........23).10.   Vì 10 nhân mấy cũng = 0 nên .....

17 tháng 2 2017

Chữ số cuối cùng của số 23 là 3

15 tháng 6 2023

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

` @ L I N H `

A = 1×2×3×...×2019×2020 - 1×3×5×...×2017×2019

Đặt B = 1 × 2 × 3 ×...×2019×2020 

      B = 1 × 2 × 3 ×...×2019 ×202 × 10 

     B = ..0‾

Đặt C = 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾

     A = B - C =  ..0‾ - ..5‾ = ..5‾ 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 × 2 × 3 ×...× 2019 × 2020 - 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

5 tháng 6 2017

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

23 tháng 8 2023

Việt nói sai ở chỗ “Mà 9 lớn hơn 7 nên 23 938 399 lớn hơn 37 003 847”. Ta cần so sánh các chữ số theo hàng và theo thứ tự từ trái sang phải.

Sửa: 23 938 399 < 37 003 847 (do 2 < 3)

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

6 tháng 9 2023

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

6 tháng 9 2023

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)