Cho các dụng cụ:
• 02 đồng hồ đo điện đa năng;
• 02 pin 1,5 V;
• 01 điện trở 10Ω;
• 01 biến trở 100Ω;
• Dây nối; công tắc; bảng để lắp mạch điện.
Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo suất điện động và điện trở trong của pin.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo hiệu điện thế ta có thể dùng vôn kế hoặc đồng hồ đo điện đa năng sử dụng chức năng vôn kế
tham khảo.
- Em làm pin theo link hướng dẫn sau:
https://www.youtube.com/watch?v=e7_lz9vQ1e0
- Đề xuất biện pháp
+ Tăng số nguồn điện bằng cách: Mắc nối tiếp các pin (cực âm củɑ pin này nối với cực dương của pin kiɑ) có thể tạo ra nguồn điện lớn hơn.
+ Thay cặp kim loại khác có điện áp cao hơn, ví dụ như: magnesi – đồng.
Với các dụng cụ thí nghiệm trên ta có thể đưa ra phương án như sau:
Mắc các thiết bị đã cho thành sơ đồ mạch điện như hình vẽ dưới đây:
Thực hiện thí nghiệm: Thay đổi điện trở của biến trở bằng cách di chuyển con chạy sẽ thấy đèn sáng mạnh yếu khác nhau vì điện trở của toàn mạch đã bị thay đổi dẫn đến cường độ dòng điện qua đèn thay đổi.
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
- Định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.
- Vì trong trường hợp này, ta chỉ tính toán năng lượng tiêu thụ trên đèn, mà chưa tính đến năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải.
+ Đồng hồ đã đo đúng vì nó đo cả năng lượng đã tiêu thụ trên cả bóng đèn và năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải.
I. Mục đích
- Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
- Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).
II. Cơ sở lý thuyết
- Lắp sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên dưới với các dụng cụ đã cho.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ nhất để ở chế độ đo hiệu điện thế.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ hai để ở chế độ đo cường độ dòng điện.
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U = E – I(R0 + r)
Mặt khác: U = I(R + RA)
Suy ra:\(I=I_A=\dfrac{E}{R+R_A+R_0+r}\)
Với RA, R là điện trở của ampe kế và của biến trở. Biến trở dùng để điều chỉnh điện áp và dòng điện
Trong thí nghiệm ta có R0 = 100Ω
Ta đo RA bằng cách dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo DC, đo hiệu điện thế giữa hai cực của ampe kế và cường độ dòng điện qua mạch → RA.