K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Nếu sinh vật không phản ứng kịp thời đối với kích thích đến từ môi trường thì sinh vật sẽ không thể thích nghi được với thay đổi của môi trường sống, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống của sinh vật

22 tháng 2 2023

- Nếu không có phản ứng đối với các kích thích thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được. Hình 33.1a, nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.

- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Tham khảo! 

Cơ thể chúng ta có thể phản ứng kịp thời trước rất nhiều kích thích khác nhau đến từ môi trường nhờ có những cơ chế thích ứng được điều khiển bởi hệ thần kinh trung ương phản ứng lại với các kích thích khác nhau của môi trường

16 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

30 tháng 8 2018

Chọn D.

I à đúng, khái niệm hướng động

II à đúng, vai trò của hướng động

III, IV à  đúng, các kiểu hướng động

25 tháng 10 2017

Đáp án D

I → đúng, khái niệm hướng động

II → đúng, vai trò của hướng động

III, IV → đúng, các kiểu hướng động

23 tháng 3 2023

- Chu kì tế bào được kiểm soát thông qua các điểm kiểm soát.

- Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ tạo ra các khối gây nên bệnh ung thư.

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái? (1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã. (2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. (3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (4) Diễn thế sinh...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?

(1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.

(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.

(6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.

(7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

(8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
31 tháng 5 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1), (7)

Ý (2) sai vì : Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có sinh vật

Ý (3) sai vì: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

Ý (4) sai, trong diễn thế sinh thái sự biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường

Ý (5) sai vì : Diễn thế nguyên sinh mới hình thành quần thể ổn định.

(6) (8) sai, thành phần loài và điều kiện môi trường đều bị thay đổi

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái? (1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã. (2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. (3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (4) Diễn thế sinh...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?

(1) Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.

(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(5) Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.

(6) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.

(7) Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

(8) Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.

A. 2  

B. 3   

C. 1   

D. 4

1
27 tháng 11 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (1), (7)

Ý (2) sai vì : Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có sinh vật

Ý (3) sai vì: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

Ý (4) sai, trong diễn thế sinh thái sự biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường

Ý (5) sai vì : Diễn thế nguyên sinh mới hình thành quần thể ổn định.

(6) (8) sai, thành phần loài và điều kiện môi trường đều bị thay đổi

20 tháng 2 2019

Đáp án A

Diễn thế nguyên sinh xuất hiện ở môi trường chưa có quần xã sinh vật nào từng sinh sống nên 1 sai

Diễn thế thứ sinh không dẫn đến quần xã đỉnh cực => 4 sai

Diến thế nguyên sinh không dẫn đến quần xã suy thoái => 5 sai

Diễn thế nguyên sinh hay thứsinh đều là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu này qua các dạng trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định ( 2,3)